Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,041,461

 PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ THÀNH PHẦN ĐỘNG VÀ THÀNH PHẦN TĨNH CỦA TẢI TRỌNG GIÓ THEO TCVN 2737:1995
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Bùi Thiên Lam
Nơi đăng: Hội thảo khoa học Công nghệ xây dựng tiên tiến hướng đến phát triển bền vững - ATCEDD 2015; Số: Hội thảo khoa học Công nghệ xây dựng tiên tiến hướng đến phát triển bền vững - ATCEDD 2015;Từ->đến trang: 115-122;Năm: 2015
Lĩnh vực: Kỹ thuật; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Mỗi nước có một phương pháp tính toán tải trọng gió khác nhau. Nước ta, tải trọng gió được tính theo tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 “Tải trọng và tác động- Tiếu chuẩn thiết kế” [1] và TCXD 229:1999 “Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737:1995” [2], tải trọng gió được phân ra thành phần động và thành phần tĩnh. Thành phần động được tính toán cho nhà có chiều cao trên 40m. Trên cơ sở [1], [2], đề tài trình bày những phân tích về các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thành phần động và thành phần tĩnh của tải trọng gió, đồng thời tiến hành một số ví dụ tính toán, so sánh khi thay đổi một số yếu tố. Kết quả cho thấy tỷ lệ thành phần động và thành phần tĩnh nằm trong khoảng 40-44%, do đó có thể giúp cho người thiết kế tính nhanh thành phần động của tải trọng gió qua hệ số tỷ lệ, nhất là khi thiết kế sơ bộ hay có thể điều chỉnh một số yếu tố để làm giảm ảnh hưởng của tải trọng gió.
ABSTRACT
Every country has its own method to calculate wind load. In Vietnam, wind load is determined by Vietnamese Standard TCVN 2737:1995 “Loads and effects - Design standard” [1] and TCXD 229:1999 “Guidance for determination of dynamic component of the wind loads under TCVN 2737:1995” [2]. Accordingly, wind load is divided into two components: dynamic and static, in which the dynamic one is compulsory for buildings with 40 meters or over in height. Based on [1] and [2], this paper presents some analyses about the key factors affecting the ratio between the dynamic and the static component. It also provides some examples about calculating and comparing if some factors are changed. The results show that this ratio is about 40-44%, which can help designers to quickly calculate the dynamic component, especially in preliminary design work or adjust some factors to reduce effects of wind load.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn