Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,001,492

 Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công tại Quảng Nam
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: TS. Nguyễn Minh Phương*
Nơi đăng: Tạp chí Tạp chí Khoa học và Công nghệ; Số: Vol. 18, No. 2, 2020;Từ->đến trang: 15;Năm: 2020
Lĩnh vực: Công nghệ thông tin; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Làng nghề thủ công có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Bên cạnh đó, làng nghề thủ công thể hiện dấu ấn đậm nét trong nền văn hóa dân tộc, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa vùng miền trong bức tranh đa sắc màu của văn hóa Việt Nam. Các làng nghề thủ công sớm hình thành và phát triển tại Quảng Nam. Vùng đất này được mệnh danh “xứ trăm nghề”. Tuy nhiên, các làng nghề thủ công nơi đây đang bị tác động bởi quá trình phát triển kinh tế - xã hội thời hiện đại. Điều này đòi hỏi phải nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển các làng nghề thủ công, góp phần vào sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội và gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của địa phương. Đến nay, chưa có công trình nghiên cứu nào đáp ứng yêu cầu này. Với việc kế thừa các công trình đã được công bố và quá trình nghiên cứu thực địa, bài viết này giải quyết vấn đề đặt ra trên đây
ABSTRACT
Traditional craft villages play an important role in Vietnam’s economy. In addition, they have left bold imprints on the culture of the Vietnamese nation, contributing to the regional culture identity in the multi-colour picture of the Vietnamese culture. Traditional craft villages have experienced an age-old history of formation and development in Quang Nam, the so-called “land of hundreds of crafts”. However, these tradtional craft villages are being affected by the current process of socio-economic development. This requires seeking to propose solutions for the preservation and development of craft villages, thereby facilitating the sustainable socio-economic growth and the conservation of traditional cultural values of the locality. Up to now, there has not been any study meeting the above requirements. Based on published previous studies and field trip results, this article is an attempt to address the problem raised above.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn