Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,038,215

 Nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm Máy lạnh thu hồi nhiệt để cung cấp đồng thời Nhiệt- Lạnh
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: PGS.TS. Hội thảo KHQG ATiGB 2018*; ThS. Nguyễn Công Vinh; TS. Hồ Trần Anh Ngọc
Nơi đăng: Tạp chí Tạp chí Khoa học và Công nghệ; Số: Vol. 17, No. 1.2, 2019;Từ->đến trang: 75;Năm: 2019
Lĩnh vực: Xã hội nhân văn; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Hiện nay, đa phần nguồn nhiệt từ thiết bị ngưng tụ của các loại máy lạnh đều thải ra môi trường. Trong khi đó, nhu cầu sử dụng nước nóng phục vụ sinh hoạt của con người là rất lớn. Để tiết kiệm năng lượng, bài báo đã trình bày một máy lạnh được sử dụng để sản xuất nước lạnh cung cấp cho hệ thống điều hòa không khí, đồng thời có thu hồi một phần nhiệt thải ra từ môi chất lạnh trong bình ngưng làm tăng nhiệt độ của nước (40÷ 45)0C qua quá trình trao đổi nhiệt. Sau khi xây dựng và chế tạo mô hình, chúng tôi tiến hành thí nghiệm đo đạc các thông số vào, ra trong khoảng thời gian và điều kiện nhất định. Đánh giá và so sánh số liệu thu được bằng phương pháp mô phỏng, đưa ra thông số ảnh hưởng đến quá trình thực nghiệm. Kết quả cho thấy khả năng thu hồi nhiệt của hệ thống máy lạnh thực tế đạt được gần 38%, nguồn năng lượng này dùng để cung cấp nước nóng thay vì phải sử dụng điện trở hoặc nguồn năng lượng khác.
ABSTRACT
Currently, most of the heat from the condensing devices of the type of air conditioning is discharged to the environment. Meanwhile, demand on hot water for human activities is huge. To save energy, the article has presented an air conditioning used to supply cold water for the air conditioning system, and has recovered a portion of waste heat from the refrigerant in the condenser which increases the temperature of the water (40 ÷ 450C) through the process of heat exchange. After building the model, we have conducted experiments to measure the parameters in and out in about the time and conditions. Evaluation and comparison of data are obtained by simulation methods, putting out the parameters that influence the experimental process. The results show that the possibility of heat recovery of air-conditioning system in fact achieves near 38%.This source of energy is used to provide hot water instead of resistors or other energy sources.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn