Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 111,200,728

 Mô hình nghiên cứu chấp nhận ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong việc học ngoại ngữ
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Nguyễn Hữu Bình
Nơi đăng: Tuyển tập công trình Hội thảo khoa học quốc gia : Nghiên cứu và giảng dạy bản ngữ, ngoại ngữ và khu vực học trong thời kỳ hội nhập; Số: ISBN : 9786048425173;Từ->đến trang: 13-18;Năm: 2017
Lĩnh vực: Ngôn ngữ; Loại: Báo cáo; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Công nghệ thông tin và truyền thông ngày càng được sử dụng rộng rãi trong ngành giáo dục nói chung và trong lĩnh vực dạy và học ngoại ngữ nói riêng. Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm làm cho công nghệ thông tin và truyền thông trở thành một công cụ hữu ích phục vụ giảng dạy. Tuy nhiên, việc tìm hiểu mức độ chấp nhận công nghệ thông tin và truyền thông của người học dường như chưa được quan tâm một cách đúng mức. Bài viết xác định mục tiêu kiểm định mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) của Davis (1989) trong bối cảnh Viết Nam. Với cách tiếp cận định lượng thông qua khảo sát bằng bảng hỏi và cá các phân tích thống kê trên dữ liệu thu thập được từ 331 sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ (Đại học Đà Nẵng), kết quả thu được cho thấy mô hình 4 thành phần gồm “Cảm nhận về sự hữu ích”, “Cảm nhận về sự dễ sử dụng”, “Thái độ sử dụng” và “Ý định sử dụng” thỏa mãn các yêu cầu (χ2/df = 2.68, GFI = 0.93, TLI = 0.91, CFI = 0.93, RMSEA = 0.07). Đa số các mối quan hệ tác động của mô hình TAM được chứng minh. Tuy nhiên, nghiên cứu không tìm ra tác động đồng biến của “Cảm nhận sự dễ sử dụng” lên “Thái độ sử dụng”.
ABSTRACT
Information and communication technology (ICT) is increasingly used in the education sector in general and in the field of foreign language teaching and learning in particular. Much research has been done to make ICT a useful tool for teaching. However, learner's acceptance of ICT in learning seems to be not properly considered. The article aims to assess Davis's model of acceptance of technology (TAM - 1987) in the Vietnamese context. With a quantitative approach through questionnaire surveys and statistical analysis on data collected from 331 students at the University of Da Nang, the results show that the 4-component model including "Perception of Utility", "Perception of Ease of Use", "Attitude" and "Intent to Use" meet recommandations (χ2/df = 2.68, GFI = 0.93, TLI = 0.91, CFI = 0.93, RMSEA = 0.07). Most of the causal relationships of the TAM are proven. However, no significant and direct relationship is found between "Perception of Ease of Use" and "Attitude".
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn