Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,093,140

 The Use of Sociolinguistically Rich Pedagogical Dialogues in Teaching Conversational English
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Nguyễn Ngọc Nhật Minh*
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN; Số: 6(127).2018;Từ->đến trang: 70;Năm: 2018
Lĩnh vực: Công nghệ thông tin; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Bài báo thảo luận vai trò của hội thoại (HT) sư phạm giàu tính ngôn ngữ xã hội học được diễn lại từ HT mẫu trong sách giáo khoa (SGK). Ngày nay, vai trò các biến thể tiếng Anh trong thực tế ngày càng quan trọng, do đó để người học tiếp xúc với các biến thể ngôn ngữ tăng cường hiệu quả của HT SGK trong dạy giao tiếp. Để tạo ra HT giàu tính ngôn ngữ xã hội học, người dạy hướng dẫn người học thu âm HT mẫu diễn lại bởi người dùng tiếng Anh (dựa trên gợi ý hành vi lời nói của HT mẫu) rồi so sánh ngôn ngữ thu âm với ngôn ngữ SGK. Phương pháp này được nhà nghiên cứu thử nghiệm nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của nhận dạng người nói đến ngôn ngữ đối thoại họ dùng và các đặc điểm ngôn ngữ này có ích cho người học như thế nào. Kết quả cho thấy đặc điểm nhận dạng người nói (giới tính, tuổi, v.v.) thể hiện trong ngôn ngữ họ dùng, và các đặc điểm HT không dạy trong SGK có ích cho vốn ngôn ngữ của người học.
ABSTRACT
This paper discusses the potential use of sociolinguistically rich pedagogical dialogues, i.e., textbook dialogues replayed by real speakers of English. Due to the increasing recognition for English language varieties, exposing learners to naturalistic language and language variations in real life can contribute to the effective use of textbook dialogues in communication/conversation classes. To create such dialogues, teachers can guide learners to record people performing textbook dialogues and then compare the language used in the recordings to that introduced in the textbook. When being recorded, the interlocutors rely on the given prompts, which show the speech acts of the sample dialogue, to reproduce the conversation in their own language. This technique is trialed by the researcher and the results are discussed in this paper to examine how the speakers’ identities influence their language use and how this might benefit learner language repertoire, from which conclusions are drawn regarding the use of sociolinguistically rich pedagogical dialogues. The analysis of the replayed dialogues reveals that language use is affected by the speaker’ identities including gender, age, etc., and that some language elements which do not appear in textbook dialogues, such as hedging or some spoken expressions, are actually useful for learner language repertoire.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn