Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 111,200,408

 NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG VI PHẠM PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI CỦA KHÁCH MỜI NAM VÀ KHÁCH MỜI NỮ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHUYỆN “THE ELLEN SHOW” CỦA HOA KỲ
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa*
Nơi đăng: Tạp chí Tạp chí Khoa học và Công nghệ; Số: Vol. 18, No. 6, 2020;Từ->đến trang: 124;Năm: 2020
Lĩnh vực: Công nghệ thông tin; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Phương châm hội thoại của Grice là những quy tắc cơ bản mà người tham gia hội thoại cần tuân thủ. Tuy nhiên, khi người nói chủ định muốn người nghe nắm bắt nghĩa hàm ngôn, họ sẽ vận dụng việc vi phạm phương châm hội thoại. Trong giao tiếp hằng ngày, những người tham gia hội thoại cần ý thức về các tình huống vi phạm phương châm hội thoại có chủ ý để tránh hiểu lầm ý định của người nói. Mục tiêu của bài báo này là nghiên cứu, phân tích các loại vi phạm phương châm hội thoại và các chiến lược tu từ của các khách mời nam và khách mời nữ trong chương trình trò chuyện “The Ellen Show” của Hoa Kỳ. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng phát hiện những tương đồng và dị biệt về tần suất vi phạm phương châm hội thoại và tần suất sử dụng các chiến lược tu từ thể hiện việc vi phạm phương châm hội thoại ở hai giới. Kết quả nghiên cứu có thể mang lại cho người học Tiếng Anh những cách thức hữu ích để duy trì hội thoại hiệu quả.
ABSTRACT
Grice’s maxims are basic rules for interlocutors to follow in conversations. Nevertheless, when the speaker intentionally makes the hearer look for the real meaning beyond what is said implicitly, (s)he employs conversational maxim flouting. This article aims at investigating types of conversational maxim flouting and rhetorical strategies employed by male and female guests in the American talk show “The Ellen Show” and discovering similarities and differences in terms of the flouting of conversational maxims between two genders. The study design is based on a combination of qualitative and quantitative approaches and the application of descriptive and contrastive methods. The samples including 72 maxim flouting situations for each gender were selected from the Interviews section on the official channel of The Ellen Show. The findings reveal that although both genders share some similarities concerning the pragmatic features of maxim flouting, each gender reflects its own tendency of language style in communication.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn