Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,037,875

 Hướng dẫn nhận dạng để lựa chọn vẽ biểu đồ thích hợp trong dạy học địa lí
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: ThS. Nguyễn Thanh Tưởng
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học và Giáo dục Đại học Sư phạm Đà Nẵng; Số: 12(03)2014;Từ->đến trang: 118-125;Năm: 2014
Lĩnh vực: Xã hội nhân văn; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Sách giáo khoa Địa lí phổ thông được chọn lọc từ khối lượng tri thức đồ sộ của khoa học Địa lí, sắp xếp theo lôgic khoa học và lôgic sư phạm, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính giáo dục, tính phổ thông của chương trình. Cùng với chương trình đổi mới hiện nay, sách giáo khoa Địa lí cũng có nhiều thay đổi nhằm phù hợp với phương pháp dạy học mới “lấy học sinh làm trung tâm”. Chính vì vậy mà số lượng bài thực hành của sách giáo khoa Địa lí hiện nay đã tăng lên đáng kể. Qua quá trình giảng dạy, chúng tôi nhận thấy đa số sinh viên, học sinh phần kỹ năng vẽ biểu đồ còn rất yếu. Tuy nhiên, đối với một bài thi hay bài kiểm tra thông thường thì thực hành (vẽ biểu đồ) chiếm 30% tổng số điểm và đa số các sinh viên, sinh viên không đạt điểm trọn vẹn ở phần này. Bài viết này, chúng tôi tiến hành phân tích các trường hợp và đưa ra cách nhận dạng để lựa chọn vẽ biểu đồ thích hợp nhất, giúp các sinh viên, học sinh rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ để kết quả học tập được nâng lên và thêm yêu thích môn học Địa lí hơn.
ABSTRACT
Geography textbooks selected common knowledge from massive volumes of scientific geography, sorted by logic and the logic of scientific pedagogy, ensuring scientific, practical, educational, universal informed of the program. Along with today's innovative programs, textbooks geography also changes to accommodate the new teaching method "student-centered". Therefore, the amount of exercise textbooks present Geography has significantly increased. Through the teaching process, we found that the majority of students, the student section charting skills are very weak. However, for a test or exam is normal practice (graph) accounts for 30% of the total points and most of the students, the students do not achieve full points in this section. This paper we analyzed the case and provide a way to identify the choice of the most appropriate graph to help students, students practice graphing skills for improved learning outcomes more and more popular over the course geography. Keywords: skill charting, graphing, geography, geography textbooks, training skills.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn