Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,729,588

 MỘT CÁCH KIẾN GIẢI MỚI VỀ TỪ NGỮ BIỂU THỊ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌN NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Nơi đăng: Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy Ngôn ngữ lần thứ V – Huế; Số: 719-2020/CXBIPH/4-08/ĐHH;Từ->đến trang: 57-70;Năm: 2019
Lĩnh vực: Ngôn ngữ; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Tóm tắt – Những từ ngữ biểu thị người phụ nữ trong văn học Trung đại Việt Nam từ từ điển cho đến vận dụng trong thực tiễn là một quá trình tái tạo của người sử dụng. Người xưa đã vận dụng các phương tiện ngôn ngữ, sử dụng các vốn từ có sẵn để làm mới chúng. Chúng tôi chủ yếu áp dụng lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận để kiến giải những từ ngữ biểu thị người phụ nữ trong văn học Trung đại Việt Nam bằng phương thức chuyển nghĩa với hai cơ chế ẩn dụ và hoán dụ. Với kho ngữ liệu là 583 biểu thức ngôn ngữ, chúng tôi đã tiến hành phân tích, tổng hợp, tầm nguyên miền nguồn bằng hai cơ chế ẩn dụ và hoán dụ. Qua nghiên cứu, chúng tôi đã rút ra được ba kết luận như sau: Kết luận thứ nhất là các loại miền nguồn. Kết luận thứ hai là mạng lưới cấu trúc miền nguồn. (3) Kết luận thứ ba là nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn miền nguồn. Từ khóa - Từ ngữ biểu thị người phụ nữ; Văn học Trung đại; Ẩn dụ tri nhận; Hoán dụ tri nhận; Miền nguồn.
ABSTRACT
Summary - Words that describe women in Vietnamese Medieval literature from dictionary to practical application are a process of regeneration of users. The ancients used language tools, using existing vocabulary to renew them. We mainly apply the theory of cognitive linguistics to interpret the words expressing the woman in Vietnamese Medieval literature by means of transliteration with two metaphoric and metaphorical mechanisms. With the corpus of 583 linguistic expressions, we have analyzed, synthesized and traced the source domain by two metaphor and metaphorical mechanisms. Through research, we have concluded three conclusions as follows: The first conclusion is the source domain types. The second conclusion is the source domain structure network. (3) The third conclusion is the factor influencing the selection of source domain. Key words –Words denote women; Medieval literature; Metaphor acknowledged; Recognizing metaphors; Source domain.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn