Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,989,302

 Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng môi trường nước sông Phú Lộc, TP. Đà Nẵng.
walgreens pharmacy coupon link promo codes walgreens
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Nguyễn Văn Khánh, Trần Duy Vinh, Dương Công Vinh, Ưng Văn Thạch
unfaithful spouse infidelity i dreamed my husband cheated on me
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng; Số: số 2 (37);Từ->đến trang: ;Năm: 2010
Lĩnh vực: Môi trường; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Giám sát sinh học ngày nay được ghi nhận là một công cụ hiệu quả để đánh giá môi trường. Giám sát sinh học là cơ sở phản ánh trung thực lượng chất hữu cơ và cuối cùng là chỉ thị cho chất lượng môi trường. Trong nghiên cứu này, mẫu động vật không xương sống (ĐVKXS) cỡ lớn được thu từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 3 năm 2008 tại sông Phú Lộc ở TP. Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu đã phát hiện được 16 họ ĐVKXS cỡ lớn và dưới lớp Oligochaeta có trong bảng điểm BMWPVIET. Chỉ số sinh học ASPT được tính toán dựa vào hệ thống điểm BMWPVIET cho thấy nước sông Phú Lộc ở mức ô nhiễm trung bình α (α- mesosaprobe), nhưng tất cả điểm số ASPT đều thấp từ 3,6 đến 4,61. Bởi vậy có thể kết luận chất lượng nước của sông Phú Lộc đã bị ô nhiễm nghiêm trọng.
ABSTRACT
Biomonitoring is now recognized as one of the most valuable tools available for assessment environmentalists. Biomonitoring is based on the straightforward premise that living organisms are the ultimate indicators of environmental quality. This paper examined, samples macro-invertebrates collected between June, 2007 and March, 2008, from Phu Loc River in Da Nang city. The results appearance of 16 families and Oligochaetaof macro invertebrates in BMWPVIET score. The biological indices ASPT that were calculated by the score system BMWPVIET showed that the level of  pollution in Phu Loc river were classified to the medium level of pollution α (α- mesosaprobe), but all ASPT scores were mainly  in a low interval from 3.6 to 4.61. Therefore, it is possible to conclude that the water quality of Phu Loc river section has been critically polluted.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn