Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,673,849

 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NĂNG LỰC VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ TỰ KỶ MỨC ĐỘ NHẸ VÀ TRUNG BÌNH THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH CÁ BIỆT HÓA
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: ThS. Phan Ngọc Thiết Kế
Nơi đăng: Tạp chí khoa học Đào tạo và Huấn luyện thể thao; Số: 4;Từ->đến trang: 36-42;Năm: 2022
Lĩnh vực: Giáo dục; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy đề tài đã lựa chọn được 5 nhóm nội dung kỹ năng vận động (KNVĐ) và 25 tiêu chí để khảo sát đánh giá thực trạng và hiệu quả năng lực vận động của trẻ tự kỷ (TTK) mức độ nhẹ và trung bình tại Thành phố Đà Nẵng (TP. ĐN) thông qua chương trình cá biệt hóa. Thông qua bảng kiểm tra đánh giá thực trạng 5 trẻ tự kỷ nhẹ và trung bình lứa tuổi 4-5 tuổi đang học tại các lớp học tại các trung tâm tại TP. ĐN đều chưa có hoặc đang trong giai đoạn hình thành các kỹ năng (KN) trong 5 nhóm KNVĐ. Trong đó, các KN mà trẻ gặp khó khăn nhất là các KN vận động tinh phối hợp tay – mắt; nhóm KN vận động ném, chuyền, bắt; nhóm KN vận động nhảy – bật và KN vận động đi, chạy và thăng bằng. Sau 6 tháng thực nghiệm thông qua chương trình cá biệt hóa các KN mà trẻ gặp khó khăn đã có những phát triển rõ rệt ở mỗi trẻ sau thực nghiệm đều tốt hơn so với ban đầu và có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê P<0.05.
ABSTRACT
Using conventional scientific research methods, the topic has selected 5 groups of motor skills and 25 criteria to survey and assess the status and effectiveness of motor abilities of autistic children mild and moderate level in Da Nang City through a personalized program. Through the checklist to assess the status of 5 mild and moderate autistic children aged 4-5 years old who are studying in classes at centers in Da Nang City. All skills do not have or are in the process of forming skills in 5 groups of skills. In which, the skills that children have the most difficulty with are fine motor skills, hand-eye coordination; group of skills in the movement of throwing, passing, and catching; group of motor skills jumping – jumping and skills of walking, running and balancing. After 6 months of experimenting through the Individualized Education Program skills, children with difficulties had markedly improved development in each child after the experiment, which was better than at the beginning and there was a statistically significant difference P. <0.05.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn