Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,020,370

 Phân tích kinh nghiệm trong văn bản tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp chức năng
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Phan Văn Hoà, Phan Thị Thuỷ Tiên
marriage affairs open i want an affair
unfaithful spouse infidelity i dreamed my husband cheated on me
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng; Số: 1(36);Từ->đến trang: 156-163;Năm: 2010
Lĩnh vực: Chưa xác định; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Một trong những mục tiêu khi con người tiếp cận các loại văn bản là nhằm đạt được kiến thức hoặc/và kinh nghiệm về các sự tình. Từng thể loại văn bản hay từng văn bản cụ thể có cách tổ chức và lựa chọn ngôn ngữ để trình bày kinh nghiệm riêng. Theo quan điểm ngữ pháp chức năng, hệ thống chuyển tác phân thế giới kinh nghiệm ra thành một tập hợp các kiểu quá trình. Ở hình thức khái quát nhất, khung cơ bản của một quá trình bao gồm ba thành phần: Quá trình, Tham thể Chu cảnh. Tuy nhiên, phân tích kinh nghiệm ra thành Quá trình, Tham thể và Chu cảnh chưa cho chúng ta biết nhiều về ý nghĩa kinh nghiệm trong các loại văn bản. Điều này gợi ra rằng khi khảo sát hệ thống chuyển tác của một ngôn ngữ, người ta phải quan tâm sâu hơn đến việc chi tiết hoá các kiểu Quá trình, Tham thể và Chu cảnh khác nhau. Bài viết này nhằm khái quát lại các yếu tố kinh nghiệm được khảo sát ở cấp độ cú trong tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp chức năng. Từ đó, khung lý thuyết cơ bản sẽ được xây dựng cho việc phân tích kinh nghiệm trong văn bản. Cuối cùng, lý thuyết này sẽ được áp dụng để phân tích kinh nghiệm trong một văn bản mẫu.
marriage affairs blog.ivanovtech.com i want an affair
ABSTRACT

One of the goals in human access to texts is to attain knowledge or/and experience of different states of affairs. Each kind of text or a certain text has its own organization and linguistic choice in its presentation of experience. In the light of functional grammar, the transitivity system classifies the world of experience into a manageable set of processes. In its most general form, the basic framework for a process consists of three components: Processes, Participants, and Circumstances. However, the analysis of experience into processes, participants, and circumstances has revealed little about experiential meaning in text types. This has suggested that in the investigation into the transitivity of a certain language, one must pay close attention to the elaboration of different types of processes, participants, and circumstances. This research first deals with a summarization of experiential elements on the level of Vietnamese clauses. Next, the basic theoretical frame is set up for an experiential analysis in texts. Finally, such a theory can be applied to the experiential analysis of a model text.

© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn