Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,737,155

  QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC TRONG TRIẾT HỌC THỜI KỲ PHÊ PHÁN CỦA I. KANT
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Th.S Đinh Thị Phượng
marriage affairs blog.ivanovtech.com i want an affair
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng; Số: 6;Từ->đến trang: 268;Năm: 2011
Lĩnh vực: Xã hội nhân văn; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Dưới lăng kính của chủ nghĩa duy tâm chủ quan, I.Kant lý giải quá trình nhận thức của con người trải qua 3 giai đoạn và chủ thể nhận thức sẽ từng bước nắm bắt được các mô thức, ấn tượng, trạng thái, các khái niệm và bản chất của sự vật, hiện tượng. Điểm khác biệt lớn nhất mà ông đưa ra so với siêu hình học truyền thống là việc cần thiết phải sử dụng các công cụ nhận thức trước khi nhận thức. Công cụ đó chính là không gian, thời giancác phạm trù. Cách đặt vấn đề của I. Kant là đúng, chỉ tiếc rằng cách giải quyết của ông chưa triệt để, do đó kết thúc quá trình nhận thức các Antinomia cũng như ba yếu tố Linh hồn, Vũ trụ, Thượng đế vẫn đứng chắn trên con đường nhận thức của nhân loại.
ABSTRACT
Under the prism of subjective idealism, I. Kant explained the cognitive process of human through three stages and the cognitive subject will gradually grasp the patterns, impression, state, concepts and the essence of things and phenomena. He made the biggest difference in comparison with traditional metaphysics is the need to use cognitive tools before cognition. That tools are space, time and categories. The question of I. Kant is right, regrettable, his solution is not thorough, so ending the cognitve process Antinomia as well as three factors: soul, the universe, God still blocked on the cognitive path of human.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn