Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,734,511

 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI KON TUM
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Phan Thị Thanh Trúc*
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN; Số: Số 2(99).2016;Từ->đến trang: 58;Năm: 2016
Lĩnh vực: Công nghệ thông tin; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Bài viết tập trung đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức trong thời gian vừa qua của tỉnh Kon Tum. Tác giả khảo sát 154 nhân viên và 48 cán bộ quản lý tại các phường, xã, ban ngành về hoạt động đào tạo nói chung chứ không tập trung vào một công việc cụ thể. Những hạn chế của công tác này như hiện các đơn vị xác định nhu cầu đào tạo dựa vào kế hoạch hàng năm của tỉnh, kế hoạch đào tạo không căn cứ vào nhu cầu đào tạo cũng như thực trạng thực hiện công việc, các chương trình học còn mang nặng hình thức, lý thuyết, ít liên hệ thực tế, các đơn vị chưa có quy định đánh giá sau đào tạo.... Do vậy cần xây dựng lại quy trình đào tạo phù hợp, quan tâm đến nhóm tự đi học, các đơn vị cần xây dựng chính sách đánh giá sau đào tạo. Những biện pháp này nhằm hướng tới nâng cao năng lực cho cán bộ công chức và giảm thiểu được kinh phí dành cho đào tạo của tỉnh Kon Tum.
ABSTRACT
This paper focuses on evaluating the efficiency of the training and development of public officials in Kon Tum over the last period. Focusing on general training activities rather than any specific tasks, the researcher conducted a survey on 154 employees and 48 management staff members in wards, communes and departments, which shows that there remain some limitations as follows: agencies still determine training needs based on the province's annual plan; the training plan is not based on training needs as well as the status quo of the task performance; training programs are still theoretically biased with little reference to reality; agencies have no regulations for post-training evaluation,... Therefore, it is necessary to rebuild relevant training processes with attention paid to spontaneous groups and to develop policies for post-training evaluation. These measures are aimed at enhancing public officials’ capacity and minimize Kon Tum’s training expenses.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn