Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,725,341

 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN BẮC TÂY NGUYÊN
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: ThS. Phan Thị Thanh Trúc*; ThS. Nguyễn Viết Tuấn
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN; Số: Số 10(107).2016;Từ->đến trang: 456;Năm: 2016
Lĩnh vực: Công nghệ thông tin; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Kinh tế hộ đóng góp lớn trong sự nghiệp xóa đói giảm nghèo của địa phương cũng như cả nước. Sự phát triển kinh tế hộ đã có sự chuyển biến tích cực cả về quy mô, tốc độ, cơ cấu, giúp các hộ gia đình cải thiện lớn trong thu nhập. Bài viết đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ trên địa bàn các tỉnh Bắc Tây Nguyên với cỡ mẫu 240 tại 6 xã Sa Loong, Đăk Dục, Bờ Y (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) và Hà Tây, Ia Ka, Hòa Phú (huyện Chư Pah, Gia Lai). Kết quả khảo sát cho thấy thu nhập người dân khu vực này đa dạng, thu nhập được cải thiện đáng kể nhưng trình độ học vấn của chủ hộ còn hạn chế, trình độ khoa học kỹ thuật chưa được áp dụng, thiếu vốn, cơ cấu cây trồng chưa hợp lý, cơ sở hạ tầng kém…Do vậy, chính quyền địa phương cần tạo nhiều cơ chế khuyến khích đào tạo theo hướng bền vững, chính sách tín dụng hợp lý, thu hút đầu tư vào cơ sở hạ tầng…
ABSTRACT
Household Business (HHB) sector has made a significant contribution to economic growth and poverty reduction in Vietnam. Over the years, HHB experiences a turn in scale, structure, speed that has resulted in a marked improvement in households income. The article makes an evaluation of the status of development of HHB in two provinces of Vietnam’s Northern Highland through a sample of 240 households in Sa Loong, Dak Duc, Bo Y (Ngoc Hoi District, Kon Tum) and Ha Tay, Ia Ka,Hoa Phu (Chu Pah District, Gia Lai). The survey results show that while household income has improved considerably and resulted from various sources, there are some drawbacks such as limited education of households’ heads, inadequate application of technology, lack of capital, irrational plant structure, and underdeveloped infrastructure, etc. Therefore, the local authorities have to deliberate relevant policies toward training sustainably, increasing the credit supplies, and investing efficiently in infrastructure....
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn