Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,838,392

 Năng lực cạnh tranh của các nông sản chủ lực tỉnh Kon Tum
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: ThS. Phan Thị Thanh Trúc*
Nơi đăng: Tạp chí Tạp chí Khoa học và Công nghệ; Số: Vol. 17, No. 2, 2019;Từ->đến trang: 15;Năm: 2019
Lĩnh vực: Công nghệ thông tin; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Bài viết tập trung đánh giá năng lực cạnh tranh của các nông sản chủ lực tỉnh Kon Tum. Nghiên cứu sử dụng mô hình kim cương của Micheal Porter được điều chỉnh thành các nhân tố bởi OECD, kết hợp với cách đánh giá ma trận hình ảnh cạnh tranh. Cỡ mẫu 50 quan sát/ một loại nông sản. Đối tượng tham gia gồm các cán bộ quản lý của doanh nghiệp chế biến, trung tâm phát triển nông nghiệp, Sở nông nghiệp và phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Kon Tum, hợp tác xã…Kết quả cho thấy, nông sản Kon Tum có năng lực cạnh tranh thấp gồm lúa, ngô, mía, cao su, cà phê; có năng lực cạnh tranh trung bình gồm sắn, rau hoa xứ lạnh, dược liệu. Với những nông sản có năng lực cạnh tranh khá tốt sẽ là cơ sở để phát triển thành nông sản chủ lực có lợi thế cho địa phương.
ABSTRACT
The articles focuses on evaluating the competitiveness of Kon Tum’s main agricultural products. The research uses Michael Porter’s Diamond Model and adapts it into OECD elements combined with a competitive image-scoring matrix. Sample size has 50 observations per agricultural product. Participants include management staff of processing enterprises, Center for Agricultural Development, Department of Agriculture and Rural Development of Kon Tum province,and local Co-operatives. The results show that rice, maize, sugarcane, rubber, coffee have low competitiveness; cassava, cold vegetables, medicinal plants have average competitiveness. Agricultural products with strong competitiveness will be the basis for being developed into major agricultural products that have advantages for the province.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn