Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,680,885

 Sự ảnh hưởng của vật liệu gia cường và các thông số cắt đến khả năng gia công của Biocomposite nền Polypropylene được gia cường bằng các hạt than sinh học và sợi Miscanthus băm nhỏ.
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Dinh Son Tran, Victor Songmene, Anh Dung Ngo, Jules Kouam.
Nơi đăng: The International Journal of Advanced Manufacturing Technology; Số: ISSN 0268-3768 Volume 110 Combined 11-12;Từ->đến trang: 3423-3444;Năm: 2020
Lĩnh vực: Khoa học công nghệ; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Quốc tế
TÓM TẮT
Các vật liệu biocomposite mới ngày càng được phát triển và ứng dụng trong kỹ thuật và sản xuất. Loại vật liệu gia cường được sử dụng trong biocomposite là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đáng kể đến khả năng gia công của biocomposite. Nghiên cứu này đã khảo sát việc khoan hai biocomposite (Các biocomposite dựa trên nền polypropylene được gia cường bằng biocarbon M1 (30wt% biocarbon + PP/POE/MAPP) và sợi Miscanthus ngắn M2 (30wt% Miscanthus + PP/POE/MAPP)). Một thiết kế giai thừa toàn phần được sử dụng cho nghiên cứu này. Các ảnh hưởng của các thông số khoan và loại vật liệu gia cường đến độ nhám bề mặt, lực dọc trục, năng lượng cắt riêng và sự tạo ra các hạt mịn và hạt siêu mịn đã được đo và phân tích. Kết quả cho thấy lực dọc trục và năng lượng cắt riêng tạo ra trong quá trình khoan biocomposite M1 lớn hơn biocomposite M2 trong cùng điều kiện cắt. Tuy nhiên, độ nhám bề mặt và bụi mịn được tạo ra khi khoan biocomposite M1 nhỏ hơn so với biocomposite M2. Các loại gia cường của biocomposite, các thông số cắt và đường kính khoan ảnh hưởng rất lớn đến sự phát xạ hạt mịn. Trong khi đó, các điều kiện cắt không có ý nghĩa thống kê đối với việc tạo ra hạt siêu mịn trong quá trình khoan khô của hai loại biocomposite.
ABSTRACT
New biocomposites are increasingly being developed and applied in engineering and manufacturing. The reinforcement type used in biocomposite is one of the major factors that greatly affect the machinability of biocomposite. This study investigated the drilling of two biocomposites (polypropylene-based biocomposite reinforced with biocarbon M1 (30 wt% biocarbon + PP/POE/MAPP) and chopped miscanthus fibers M2 (30 wt% miscanthus + PP/POE/MAPP)). A full factorial design was used for this study. The effects of drilling parameters and reinforcement types on surface roughness, thrust force, specific cutting energy, fine particles, and ultrafine particle generation were measured and analyzed. The results show that the thrust force and specific cutting energy during drilling of biocomposite M1 is bigger than that of biocomposite M2 under the same cutting conditions. However, the surface roughness and fine dust emitted when drilling biocomposite M1 are smaller than those from biocomposite M2, respectively. The reinforcement types of biocomposite, cutting parameters and drill diameter greatly affected fine particles emission. Meanwhile, the cutting conditions are not statistically significant for ultrafine particle generation during dry drilling of both biocomposites.
[ manufacturing technology.pdf ]
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn