Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,798,528

 KON TUM: PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO GẮN VỚI CHẾ BIẾN - CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Trần Quốc Hùng, Lê Thị Thu Trang
Nơi đăng: Nhà xuất bản nông nghiệp; Số: ISBN:978-604-60-2782-9;Từ->đến trang: 555-561;Năm: 2018
Lĩnh vực: Nông lâm ngư; Loại: Báo cáo; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Bài báo đánh giá tổng thể hiện trạng ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, xác định cơ sở khoa học cũng như những thách thức tác động đến phát triển các mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Nhiều mô hình sản xuất ứng dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến với quy mô hộ gia đình và doanh nghiệp đã được phát triển tại Kon Tum như: trồng rau – hoa xứ lạnh; chăn nuôi gia súc; phát triển cây dược liệu ứng dụng công nghệ cao… Tuy nhiên, theo đánh giá của nghiên cứu thì mức độ triển khai các mô hình còn ít, chất lượng giống cây trồng và vật nuôi chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất trên diện rộng, làm cho nền sản xuất nông nghiệp của tỉnh chưa có đột phá về năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa, sức cạnh tranh chưa cao và hiệu quả còn thấp. Từ đó, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp khả thi về đối tượng, vốn và các chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo hướng sản xuất hàng hóa tại tỉnh Kon Tum.
ABSTRACT
The paper reviews the current status of high-tech applications in agriculture, identifying the scientific basis as well as the challenges that affect the development of high-tech agricultural models. Many models of production, application of advanced technology with household and business scale such as growing cold vegetable - flowers; cattles husbandry and development of medicinal plants using high – technology. However, according to evaluation of the study, the level of implementation of models is still low, the quality of plant and animal breeds is not high, not meet the requirements of the production. It makes the agricultural production of Kon Tum province not breakthrough in productivity, quality of products and competitiveness are not high and efficiency is low. On that basis, the study proposes some feasible solutions for beneficiaries, capital and policies to encourage and support the development of hi-tech agriculture in the direction of commodity production in Kon Tum province.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn