Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,606,510

 Giải pháp nước tưới cho cây trồng ứng phó với hạn hán, hoang mạc hóa lãnh thổ Tây Nguyên gắn với kịch bản biến đổi khí hậu
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Trần Quốc Hùng
Nơi đăng: Nhà xuất bản nông nghiệp; Số: ISBN:978-604-60-3012-6;Từ->đến trang: 1073-1081;Năm: 2019
Lĩnh vực: Nông lâm ngư; Loại: Báo cáo; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Khí hậu Việt Nam trong khoảng 100 năm qua đã có sự biến đổi theo thời gian, thể hiện ở xu thế tăng hay giảm qua từng thời kỳ của một số yếu tố khí hậu, chủ yếu như nhiệt độ, lượng mưa, tần số bão, tần số front lạnh,…Biến đổi khí hậu đã làm thay đổi các cực trị khí hậu, cùng các hiện tượng El Nino, La Nina ảnh hưởng mạnh mẽ đến thời tiết nước ta làm xuất hiện những cực trị khí hậu mới. Trong thập kỷ gần đây, khu vực Tây Nguyên bị ảnh hưởng thiên tai có nguồn gốc khí tượng thủy văn có chiều hướng gia tăng, gây nhiều tổn thất về người, tài sản và hoạt động sản xuất. Hoạt động sản xuất nông nghiệp được xem là bị ảnh hưởng nặng nề nhất do biến đổi khí hậu gây ra như: hạn hán, dịch bệnh, lũ lụt...Trong đó, đặc biệt quan trọng là nguồn nước tưới, các công trình thủy lợi phục vụ cho tưới tiêu khả năng cấp nước trung bình đạt khoảng 70% và 40% trong mùa khô. Tây Nguyên là vùng đất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đa dạng cây trồng vật nuôi đặc biệt là cây công nghiệp lâu năm và ngắn ngày. Tuy nhiên trước tài nguyên rừng càng giảm đáng kể, các tỉnh Tây Nguyên đang đối diện với hạn hán, hoang mạc hóa ngày càng phức tạp, nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp ngày càng hạn chế. Trước các thực trạng đó, cần có những giải pháp sử dụng nguồn nước tiết kiệm, đầu tư cải thiện công trình thủy lợi, bảo vệ nguồn nước phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.
ABSTRACT
The climate of Vietnam in the last 100 years has changed over time, expressed in the trend of increasing or decreasing through each period of some climatic factors, such as temperature, rainfall, storm frequency, cold fronts frequency,...The Climate change has changed climate extremes, along with El Nino and La Nina phenomena, which strongly influence on the weather of our country, creating new climate extremes. In the last decade, the Central Highlands region affected by natural disasters with hydro-meteorological origins tends to increase, causing many lossesin human, assets and production activities. Agricultural production is considered to be most severely affected by climate change such as droughts, epidemics, floods…In particular, especially important irrigation water source, irrigation works for irrigation water average supply capacity is about 70 percent and 40 percent in dry season. The Central Highlands is a favorable land for agricultural development, diversifying crops and livestock, especially long-term and short-term industrial crops. However, before the forest resources decreased significantly, The Central Highlands provines are facing more and more complicated droughts and desertification, the water demand for agricultural production is increasingly limited. Facing these conditions, there should be solutions to use economical water sources, invest in improving irrigation works, protecting water sources for agricultural production activities.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn