Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,822,874

 Phát triển chăn nuôi theo hướng công nghệ cao, bền vững gắn với chuỗi liên kết tại Kon Tum
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Thái Thị Bích Vân
Nơi đăng: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia năm 2018 "Phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên"; Số: ISBN:978-604-60-2782-9;Từ->đến trang: 588-595;Năm: 2018
Lĩnh vực: Nông lâm ngư; Loại: Báo cáo; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Phát triển chăn nuôi theo hướng công nghệ cao, bền vững gắn với chuỗi liên kết hiện đang được các vùng trong cả nước triển khai rất mạnh mẽ, nhất là khi phong trào công nghệ 4.0 ra đời. Riêng Kon Tum, các mô hình chăn nuôi theo hướng công nghệ cao, phát triển bền vững và gắn liền với chuỗi giá trị còn khá mới mẽ với người dân nơi đây. Việc thu hút đầu tư các doanh nghiệp, thực hiện các dự án chăn nuôi công nghệ cao diễn ra chậm, rãi rác và chưa tương xứng với tiềm năng. Hình thức chăn nuôi còn nhỏ lẻ, tự phát, tỉnh chưa có chính sách quy hoạch phát triển chăn nuôi theo chiều sâu, vì vậy để phát triển chăn nuôi theo hướng ứng dụng công nghệ cao và bền vững đòi hỏi phải có chính sách, chiến lược lâu dài. Chuỗi liên kết giữa các nhà chăn nuôi và các doanh nghiệp, nhà nước còn lỏng leo, cần phải nhanh chóng tạo ra mối liên kết ngang và dọc để giúp chăn nuôi của tỉnh phát triển tương xứng với thời kỳ công nghệ. Bài báo này chỉ dừng lại trong việc nêu bật được tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi và tác động của nó trong quy trình chăn nuôi của địa phương, đồng thời đưa ra những giải pháp giúp những nhà lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách có định hướng, chiến lược để phát triển chăn nuôi cho tỉnh.
ABSTRACT
The development of high-tech, sustainable breeding associated with the linkage chain is beingstrongly developed in many countries, especially when the 4.0 technology movement was born. In Kon Tum, high-tech breeding models, sustainable development and linkage with the value chain are quite new to the local people. The attraction of enterprise investment, the implementation of high technology breeding projects are slow, scattered and do not match the potential. Livestock production is still small and spontaneous. The province does not have a policy to develop animal husbandry in depth, so long-term strategy should be developed in order to boost livestock in the direction of applying high technology and sustainability. The network between producers and businesses, the state is still loose, it is necessary to quickly create horizontal and vertical linkages to help the province's livestock development commensurating with the technology advance. This paper focuses on the importance of high technology applications in livestock and its impact on local livestock production and provides solutions to help leaders, policy makers have the orientation and strategy to develop livestock for the province..
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn