Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,029,239

 Một số vấn đề lý luận về văn hóa sinh thái các tộc người thiểu số vùng Tây Nguyên trong phát triển bền vững hiện nay
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Trần Thị Mai An
Nơi đăng: Tạp chí Sinh hoạt Lý luận; Số: 7 (148);Từ->đến trang: 31 - 38;Năm: 2017
Lĩnh vực: Xã hội nhân văn; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Thời gian gần đây, trong bức tranh nghiên cứu về Tây Nguyên, nhiều học giả đã đặt vấn đề văn hóa sinh thái Tây Nguyên như một nội dung quan trọng khi tiếp cận bàn về sự phát triển bền vững vùng (Nguyên Ngọc 2013; Lê Văn Khoa, Phạm Quang Tú 2014; Hoàng Bá Thịnh 2016; Trương Minh Dục 2016...). Cốt lõi của sự bàn luận ấy là việc chỉ ra mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, sự ứng xử của con người với tự nhiên và sự tương tác giữa con người và tự nhiên. Trong giới hạn hướng đến cộng đồng các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên, bài viết đề cập một số vấn đề lý luận tiếp cận nghiên cứu văn hóa sinh thái các tộc người thiểu số nơi đây trong xu hướng phát triển bền vững
ABSTRACT
Recently, in the study of the Central Highlands, many scholars have questioned the Central Highlands ecological culture as an important content when discussing the sustainable development of the region (Nguyen Ngoc 2013; Khoa Khoa, Pham Quang Tu 2014, Hoang Ba Thinh 2016, Truong Minh Duc 2016 ...). The main point of this discussion is the identification of the relationship between man and nature, man's interactions with nature, and the interaction between man and nature. Within the term ò of ethnic minority communities in the Central Highlands, the article implies a number of theoretical issues that approachs the study of ecological culture of ethnic minorities in the sustainable development trend
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn