Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,588,663

 Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Trần Thị Trương; Nguyễn Quốc Tuấn
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học Kinh tế, ISSN (0866-7969); Số: 7(02);Từ->đến trang: 89-103;Năm: 2019
Lĩnh vực: Kinh tế; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Nguồn nhân lực được coi là thành phần quan trọng nhất của ngành công nghiệp du lịch. Phát triển nguồn nhân lực là vấn đề cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Do đó, không thể phủ nhận tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực đối với ngành công nghiệp du lịch, đặc biệt đối với ngành du lịch còn non trẻ của tỉnh Quảng Ngãi. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu từ việc phỏng vấn các cơ quan quản lý Nhà nước; Hiệp hội du lịch; Nhà giáo dục dựa trên 6 lĩnh vực (1) lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực; (2) vai trò của khu vực công và tư nhân; (3) giáo dục và đào tạo trong ngành du lịch; (4) các vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch;(5) các chương trình đào tạo ngành du lịch; (6) các cơ sở đào tạo du lịch. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, bài viết đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi ở 3 nội dung: quản trị nguồn nhân lực; cấu trúc hành chính và những vấn đề chung.
ABSTRACT
Human resources are considered the most important component of the tourism industry. Human resource development is a necessary issue to improve competitiveness in the current integration context. Therefore, it is undeniable the importance of human resource development for the tourism industry, especially for the fledgling tourism industry of Quang Ngai province. The paper presents research results from interviews with state management agencies; Tourism associations; Educators based on 6 areas (1) human resource development planning; (2) the role of the public and private sectors; (3) education and training in tourism; (4) human resource development issues in the tourism industry (5) tourism training programs; (6) tourism training institutions. Based on the research results on theory and practice, the paper proposes some solutions to develop human resources in tourism in Quang Ngai province in 3 contents: human resource management; administrative structure and general.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn