Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,366,301

 Xây dựng module dạy học theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện trong đào tạo sinh viên sư phạm
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Phùng Việt Hải, Đỗ Hương Trà
Nơi đăng: Tạp chí khoa học và giáo dục, ĐHSP, ĐH Đà Nẵng, ISSN 1859-4603.; Số: 10(01);Từ->đến trang: 66-72;Năm: 2014
Lĩnh vực: Giáo dục; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Đào tạo nghề theo năng lực thực hiện (NLTH) có ưu điểm nổi bật là đào tạo theo yêu cầu, theo tiêu chuẩn của chính nghề ấy đòi hỏi một cách chặt chẽ, giúp người lao động có năng lực thích ứng nhanh với thực tiễn, đồng thời có thể rút ngắn thời gian đào tạo. Do đó, đa phần hệ thống đào tạo nghề trên thế giới hiện nay đã chuyển sang tiếp cận theo năng lực thực hiện. Bài báo trình bày nghiên cứu lý luận về đào tạo nghề sư phạm tiếp cận NLTH và đề xuất quy trình xây dựng một module bồi dưỡng kỹ năng trong đào tạo nghề sư phạm, từ đó ứng dụng thiết kế bồi dưỡng kỹ năng “Lập sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức” trong bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm Vật lý phương pháp dạy học theo Góc. Kết quả của nghiên cứu có thể mở rộng áp dụng trong xây dựng quy trình bồi dưỡng và phát triển các năng lực sư phạm cho sinh viên trước yêu cầu đổi mới giáo dục bậc đại học ở các trường sư phạm trong thời gian tới.
ABSTRACT
The outstanding advantage of Competency based training (CBT) is that it is a vocational training which closely emphasizes skills and knowledge required for a particular job function helping employees easily adapt to the realities, and can shorten the training time. Therefore, recently most of vocational training systems in the world have turned to approach the CBT. The paper presents a theoretical research on pedagogical avocation training approaching the CBT and to propose a module constructional process for improvement of skills in pedagogical avocational training. Thus, we apply to design a skill “Making a diagram of knowledge building scientific process” to improve Working with areas method for physics students of pedagogic. The results of this study can be expanded CBT to apply in building fostering process and developing pedagogical competences for students as the renewal requirements of innovative tertiary education in education colleges in the future.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn