Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,461,646

 [7] Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Võ Thị Bảy
Nơi đăng: Tạp chí Giáo dục; Số: Tập 22, số đặc biệt 10;Từ->đến trang: 290-294;Năm: 2022
Lĩnh vực: Xã hội nhân văn; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Trong văn học Việt Nam hiện đại, truyện kinh dị là một hiện tượng văn học rất độc đáo, có giá trị nhiều mặt, không chỉ đáp ứng được nhu cầu thưởng thức của độc giả mà còn góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn học nước nhà. Trên phương diện hình thức nghệ thuật, truyện kinh dị là một loại hình văn học có hình thái tương đối đa dạng, phương thức thể hiện phong phú. Một trong những yếu tố góp phần làm nên nét đặc sắc về kết cấu nghệ thuật truyện kinh dị là mô hình tổ chức, bố cục tác phẩm. Nhìn chung, truyện kinh dị giai đoạn đầu thế kỉ XX có hai dạng tổ chức văn bản chủ yếu đó là cách bố cục tác phẩm theo mô hình “nhân - quả” và bố cục theo mô hình “lồng ghép”. Ở nghiên cứu này, chúng tôi tập trung làm rõ mô hình tổ chức, bố cục tác phẩm truyện kinh dị - giúp người học có cái nhìn đa dạng về cấu trúc nội tại tác phẩm, đồng thời khẳng định những yếu tố then chốt góp phần làm nên nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX.
ABSTRACT
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn