Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 112,298,152

 Nghiên cứu điều kiện thủy phân thịt đỏ cá ngừ sọc dưa (Sarda Orientalis) bằng enzyme protamex thương mại
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Bùi Xuân Đông, Bùi Viết Cường, Ngô Thị Ngọc Bích, Nguyễn Văn Tuyên, Phạm Thị Mỹ
Nơi đăng: Vietnam Journal of Science and Technology; Số: Vol. 55, No. 5A;Từ->đến trang: 108-115;Năm: 2017
Lĩnh vực: Kỹ thuật; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Thịt đỏ cá ngừ sọc dưa (Sarda orientalis) là nguồn phụ phẩm của ngành công nghiệp chế biến cá ngừ với trữ lượng lớn ở Việt Nam. Thịt đỏ cá ngừ sọc dưa có hàm lượng protein chiếm 27,0% và hàm lượng lipit chiếm 0.53% trọng lượng nguyên liệu nên được coi là nguồn nguyên liệu thích hợp để sản xuất dịch đạm thủy phân. Mục đích của nghiên cứu này là thủy phân thịt đỏ cá ngừ sọc dưa bằng phương pháp sử dụng enzyme protamex để sản xuất dịch đạm thủy phân. Các thông số tối ưu của phản ứng thủy phân xác định được là thời gian phản ứng – 4 giờ, nồng độ enzyme protamex - 0,4 % (tính trên khối lượng thịt đỏ) và nhiệt độ môi trường phản ứng là 550C, ở điều kiện tối ưu mức độ thủy phân đạt 7.03%. Mức độ thủy phân cao nhất trong nghiên cứu này xác định được tương đương với các nghiên cứu trước đây của Batista và Trần Thị Bích Thủy.
ABSTRACT
Red meat of Sarda orientalis is one of by-products of tuna processing insdustry, the source of Sarda orientalis’s red meat is abundant in Vietnam. Red meat of Sarda orientalis contained 27% of protein and 0.53% of lipid, thus, it was classified into lean fish’s meat and a perfect resource for protein hydrolyzate production. The purpose of this research is to hydrolyzeSarda orientalis’s red meat by using protamex enzyme to obtain protein hydrolyzate. The optimal parameters for hydrolysis reaction were reaction time of 4 h, ratio of Protamex enzyme to red meat of 0.4% (based on the weight of red meat, w/w), and reaction temperature of 55°C with the maximal value of degree of hydrolysis of 7.03%. The highest degree of hydrolysis in this research can compare to previous researches.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn