Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 112,298,152

 Tận dụng bột đá phế thải để chế tạo composite nhựa polyester
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Thi Thu Loan Doan, Hanna M. Brodowsky, Uwe Gohs, Edith Mäder
Nơi đăng: Advanced Engineering Materials; Số: 20 (7);Từ->đến trang: 1-7;Năm: 2018
Lĩnh vực: Khoa học công nghệ; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Quốc tế
TÓM TẮT
Mục tiêu bài báo nhằm đánh giá tiềm năng bột đá phế thải sử dụng làm độn cho vật liệu composite với nền nhựa polyester không no. Các phế thải bao gồm bột đá phế thải khô và bột đá phế thải ướt. Bột đá phế thải được khảo sát các đặc trưng để đánh giá khả năng sử dụng bột đá làm độn trong composite bao gồm: các thành phần khoáng, thành phần hóa, phân bố kích thước hạt và hình thái cấu trúc bột đá. Ngoài ra, bài báo đã trình bày kết quả khảo sát ảnh hưởng của bột đá đến các tính chất cơ lý (kéo, uốn, va đập và độ cứng), độ kháng nước, ổn định nhiệt...của composite trên cơ sở bột đá phế thải.
ABSTRACT
The main goal of this study is to evaluate the potential of waste stone powders as filler in composite materials with a matrix of unsaturated polyester. These wastes are generated in the form of stone fragments and stone‐cutting sludge. Ground marble wastes are thoroughly characterized with the aim to use them as fillers: Mineralogical and chemical composition, particle size distribution, and morphology of these waste stone powders are investigated. Unsaturated polyester resin composites with the different stone powder fillers are prepared. The influence of powder type on the composites’ mechanical properties (tensile, bending, impact, and hardness characteristics), water resistance, thermal stability as well as surface fracture morphology of composites are studied. The moduli of the composites increase by 100%, the hardness of the composites may be improved by 80% upon loading with the “waste” filler, leading to an economical material and helping to reduce waste.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn