Home
Giới thiệu
Tài khoản
Đăng nhập
Quên mật khẩu
Đổi mật khẩu
Đăng ký tạo tài khoản
Liệt kê
Công trình khoa học
Bài báo trong nước
Bài báo quốc tế
Sách và giáo trình
Thống kê
Công trình khoa học
Bài báo khoa học
Sách và giáo trình
Giáo sư
Phó giáo sư
Tiến sĩ
Thạc sĩ
Lĩnh vực nghiên cứu
Tìm kiếm
Cá nhân
Nội dung
Góp ý
Hiệu chỉnh lý lịch
Thông tin chung
English
Đề tài NC khoa học
Bài báo, báo cáo khoa học
Hướng dẫn Sau đại học
Sách và giáo trình
Các học phần và môn giảng dạy
Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
Khen thưởng
Thông tin khác
Tài liệu tham khảo
Hiệu chỉnh
Số người truy cập: 112,298,152
Nghiên cứu ứng dụng cốt liệu lớn tái chế từ phế thải xây dựng để chế tạo bê tông xi măng
Tác giả hoặc Nhóm tác giả:
Hồ Công Tiến; Huỳnh Phương Nam
Nơi đăng:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia "Hạ tầng giao thông với phát triển bền vững - TISDC 2016";
S
ố:
2;
Từ->đến trang
: 713-718;
Năm:
2016
Lĩnh vực:
Kỹ thuật;
Loại:
Bài báo khoa học;
Thể loại:
Trong nước
TÓM TẮT
Sử dụng cốt liệu tái chế từ phế thải xây dựng là một trong những định hướng của chiến lược phát triển bền vững khi mà nguồn cốt liệu tự nhiên đang ngày càng cạn kiệt, tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh khiến cho lượng phế thải xây dựng tiếp tục tăng mạnh. Trong nghiên cứu này, các tác giả đánh giá các chỉ tiêu cơ lý của cốt liệu lớn từ bê tông xi măng ở địa bàn Đà Nẵng và so sánh với cốt liệu tự nhiên. Độ sụt, độ hút nước và cường độ của bê tông được xác định ứng với 5 tỷ lệ thay thế cốt liệu tái chế khác nhau về thể tích: 0%, 20%, 30%, 50%, 100%. Các kết quả cho thấy độ sụt của hỗn hợp bê tông giảm và độ hút nước của bê tông tăng 2,58 lần khi thay thế 100% cốt liệu tái chế. Thay thế cốt liệu tái chế ở tỷ lệ 20%, 30% cho cường độ bê tông cao nhất, đồng thời giảm một lượng cốt liệu tự nhiên đáng kể.
ABSTRACT
Using recycled aggregates from construction waste is one of the strategic orientation of sustainable development as a natural source of aggregates are increasingly depleted, the urbanization rate is increasing rapidly making the amount of waste construction continued to rise sharply. In this study, the authors assessed the physical and mechanical indicators of aggregate from concrete in Da Nang province and compared with natural aggregates. Slump, water absorption and strength of the concrete is determined corresponding to 5 aggregate replacement rate different recycling volume: 0%, 20%, 30%, 50%, 100%. The results show that the slump of the concrete mixture and reduce water absorption of concrete rise 2.58 times when replacing 100% recycled aggregate. Replace aggregate recycling rate at 20%, 30% makes the highest strength concrete and reduces the natural aggregates significantly.
© Đại học Đà Nẵng
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn