Home
Giới thiệu
Tài khoản
Đăng nhập
Quên mật khẩu
Đổi mật khẩu
Đăng ký tạo tài khoản
Liệt kê
Công trình khoa học
Bài báo trong nước
Bài báo quốc tế
Sách và giáo trình
Thống kê
Công trình khoa học
Bài báo khoa học
Sách và giáo trình
Giáo sư
Phó giáo sư
Tiến sĩ
Thạc sĩ
Lĩnh vực nghiên cứu
Tìm kiếm
Cá nhân
Nội dung
Góp ý
Hiệu chỉnh lý lịch
Thông tin chung
English
Đề tài NC khoa học
Bài báo, báo cáo khoa học
Hướng dẫn Sau đại học
Sách và giáo trình
Các học phần và môn giảng dạy
Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
Khen thưởng
Thông tin khác
Tài liệu tham khảo
Hiệu chỉnh
Số người truy cập: 112,298,152
Nghiên cứu phân lập nấm Trichoderma và khảo sát khả năng sinh enzym, ứng dụng trong xử lý bã thải nấm
Tác giả hoặc Nhóm tác giả:
Phạm thị Thị Kim Thảo*; ThS. Nguyễn Thị Minh Xuân; TS. Đặng Đức Long
Nơi đăng:
Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN;
S
ố:
Số 1(74).2014-Quyển 1;
Từ->đến trang
: 131;
Năm:
2014
Lĩnh vực:
Xã hội nhân văn;
Loại:
Bài báo khoa học;
Thể loại:
Trong nước
TÓM TẮT
Trichoderma là loài vi nấm được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp nhờ hệ enzyme phong phú, có hoạt tính cao đặc biệt phân giải các hợp chất polysaccharide tự nhiên. Bã thải trồng nấm đang trở thành một vấn đề cần giải quyết do sự mở rộng quy mô sản xuất mặt hàng này. Lượng cellulose có trong bã thải nấm còn rất lớn, đây là cơ chất tốt để sản sinh enzyme cellulase, một loại enzyme có nhiều hướng ứng dụng trong xử lý môi trường và công nghiệp. Nhằm tiến tới việc sản xuất enzyme này dựa trên việc xử lý nguồn phế phẩm ngành trống nấm, chúng tôi đã tiến hành phân lập giống nấm Trichoderma từ bã thải nấm rơm, và từ mẫu chế phẩm thương mại. Bốn giống nấm Trichoderma đã được phân lập đều có khả năng sinh chitinase và cellulase, trong đó giống T4 có nguồn gốc từ bã thải nấm sinh enzym cellulase mạnh hơn hẳn. Qua khảo sát chủng T4 sinh cellulase có hoạt độ cao nhất (0,326 U/ml) ở điều kiện nuôi cấy: nhiệt độ 25ºC, pH = 5,2, nguồn carbon: bã thải nấm, nguồn nito: pepton.
ABSTRACT
Trichoderma species have been applied widely in agriculture, especially in producing microbial fertilizers, because of their diverse and strong enzyme systems, especially natural polysaccharide-degrading ones. A large quantity of mushroom spent has increasingly become a big problem for the environment in Vietnam. This solid waste contains several substances, of which cellulose can be utilized by microorganism, especially microbial fungi, to produce high valuable enzymes such as cellulase, which is used in the environmental treatment and in many industries. In this study, we isolated Trichoderma strains from mushroom spent, straw, and commercial Trichoderma products. Four isolated Trichoderma strains all produce cellulase and chitinase, in which T4 one from a local mushroom spent has the strongest activity of cellulase. The best condition for producing cellulose (the relative activity: 0,326 U/ml) by T4 strain is at 25oC, with pH 5.2, carbon source: mushroom spent, nitrogen source: pepton.
© Đại học Đà Nẵng
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn