1.
Nghiên cứu sự hoạt động của các thiết bị
trong dây chuyền chế biến cao su hiện có của nhà máy Cao su Hiệp Đức và một số
nhà máy khác của tập đoàn cao su. Tìm hiểu kỹ về cấu tạo của các bộ phận máy và
xác định các thông số cơ bản của máy .
2.
Xây dựng và lựa chọn phương án khả thi.
Tính toán, thiết kế các cơ cấu và các bộ phận để bổ sung, cải tiến hoặc thay
thế các bộ phận của các thiết bị được lựa chọn để có thể áp dụng được công nghệ
tự động hóa.
3.
Chế tạo mới, mua mới các thiết bị đặc
chủng trong nước không sản xuất được như các loại cảm biến, các moto servo, các
loại van điện từ, bộ biến tần…và các phần tử điều khiển.
4.
Thiết kế và chế tạo mới: Máy lạng điều khiển tự động. Hệ thống cấp mũ
đông cho máy lạng. Hệ thống đẩy sản phẩm sau khi ép vào bao.
5.
Vận chuyển, lắp đặt và điều chỉnh các cơ
cấu, các bộ phận và các phần tử vào các thiết bị trong dây chuyền.
6.
Lập chương trình điều khiển và đấu nối
tủ điều khiển.
7.
Thiết lập tài liệu kỹ thuật và hướng dẫn
sử dụng, vận hành cho công nhân.
8.
Vận hành và hiệu chỉnh. Hướng dẫn công
nhân nhà máy vận hành hệ thống.
9.
Xác định số lượng công nhân hợp lý trong
dây chuyền sản xuất sau khi đã áp dụng công nghệ tự động hóa.
10. So
sánh về các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật trước và sau khi đã áp dụng công nghệ
tự động hóa .
11. Kết
luận.
-
Chế tạo một máy
lạng mới.
-
Thay thế một số
bộ phận trong các hệ thống xã mũ.
-
Chế tạo bổ sung hệ
thống lấy mũ trong bể đông.
-
Chế tạo bổ sung
hệ thống máy ép đóng bao
Ứng dụng cho các nhà máy chế biến mủ cao su thiên nhiên.
|