Home
Giới thiệu
Tài khoản
Đăng nhập
Quên mật khẩu
Đổi mật khẩu
Đăng ký tạo tài khoản
Liệt kê
Công trình khoa học
Bài báo trong nước
Bài báo quốc tế
Sách và giáo trình
Thống kê
Công trình khoa học
Bài báo khoa học
Sách và giáo trình
Giáo sư
Phó giáo sư
Tiến sĩ
Thạc sĩ
Lĩnh vực nghiên cứu
Tìm kiếm
Cá nhân
Nội dung
Góp ý
Hiệu chỉnh lý lịch
Thông tin chung
English
Đề tài NC khoa học
Bài báo, báo cáo khoa học
Hướng dẫn Sau đại học
Sách và giáo trình
Các học phần và môn giảng dạy
Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
Khen thưởng
Thông tin khác
Tài liệu tham khảo
Hiệu chỉnh
Số người truy cập: 112,298,152
XÁC ĐỊNH NGÀNH KINH TẾ CÓ LỢI THẾ TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM DỰA TRÊN BẢNG INPUT - OUTPUT
Tác giả hoặc Nhóm tác giả:
Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Mạnh Toàn
Nơi đăng:
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG;
S
ố:
VOL. 17, NO. 4, 2019;
Từ->đến trang
: 27-30;
Năm:
2019
Lĩnh vực:
Xã hội nhân văn;
Loại:
Bài báo khoa học;
Thể loại:
Trong nước
TÓM TẮT
Có nhiều quan điểm và cách thức khác nhau để xác định ngành kinh tế có lợi thế. Liên kết ngược (LKN), liên kết xuôi (LKX) trong phân tích Input – Output (IO) đã được sử dụng phổ biến ở nhiều quốc gia nhằm đo lường tầm quan trọng và mức độ ảnh hưởng của một ngành lên các ngành khác và toàn bộ nền kinh tế. Mục đích của nghiên cứu này là bước đầu xác định ngành kinh tế có lợi thế của Việt Nam theo cách tiếp cận trên. Kết quả cho thấy, ngành CNCB thực phẩm, ngành dệt may, ngành gỗ và giấy, ngành chế tạo khác và ngành xây dựng là những ngành có lợi thế phát triển khi Chính phủ thực hiện chính sách kích cầu. Bên cạnh đó, ngành chế tạo khác và ngành sản xuất sản phẩm phi kim loại khác là những ngành có lợi thế phát triển khi Chính phủ thực hiện chính sách đầu tư
ABSTRACT
There are many different perspectives and ways in determining key sectors. Backward Linkage (BL) and Forward Linkage (FL) in Input-Output analysis have been widely used in many countries to measure the importance and level of influence of industry on others and the whole economy. This study aims to identify the key sectors in Vietnam economy according to the above approach. The results show that the processed food, the textile, garment, the wood and paper, other manufacturing products and the construction industries are key sectors when Government implements demand stimulus policies. On the other hand, other manufacturing and other non-metallic mineral industries are key sectors when Government implements investment policies.
© Đại học Đà Nẵng
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn