Home
Giới thiệu
Tài khoản
Đăng nhập
Quên mật khẩu
Đổi mật khẩu
Đăng ký tạo tài khoản
Liệt kê
Công trình khoa học
Bài báo trong nước
Bài báo quốc tế
Sách và giáo trình
Thống kê
Công trình khoa học
Bài báo khoa học
Sách và giáo trình
Giáo sư
Phó giáo sư
Tiến sĩ
Thạc sĩ
Lĩnh vực nghiên cứu
Tìm kiếm
Cá nhân
Nội dung
Góp ý
Hiệu chỉnh lý lịch
Thông tin chung
English
Đề tài NC khoa học
Bài báo, báo cáo khoa học
Hướng dẫn Sau đại học
Sách và giáo trình
Các học phần và môn giảng dạy
Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
Khen thưởng
Thông tin khác
Tài liệu tham khảo
Hiệu chỉnh
Số người truy cập: 112,298,152
CÁC NHÂN TỬ VÀ CHỈ SỐ LIÊN KẾT CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Tác giả hoặc Nhóm tác giả:
Nguyễn Mạnh Toàn, Ông Nguyên Chương, Nguyễn Thị Hương
Nơi đăng:
Tạp chí Khoa học Kinh tế;
S
ố:
7;
Từ->đến trang
: 23-30;
Năm:
2019
Lĩnh vực:
Kinh tế;
Loại:
Bài báo khoa học;
Thể loại:
Trong nước
TÓM TẮT
Bài báo áp dụng mô hình cân đối liên ngành mở rộng để đo lường, phân tích sự tác động của một
ngành kinh tế đến sản lượng, thu nhập trong ngành đó cũng như đến các ngành khác và toàn bộ
nền kinh tế. Sử dụng bảng I/O năm 2012 và 2016 của Việt Nam và các số liệu liên quan khác để
xác định các nhân tử sản lượng, thu nhập và các chỉ số liên kết của 21 ngành kinh tế trong mối
tương quan cơ cấu kinh tế ngành. Kết quả cho thấy các ngành Sản xuất các sản phẩm hóa chất;
Sản xuất và chế biến kim loại và các sản phẩm kim loại; Sản xuất thiết bị, máy móc vẫn duy trì là
những ngành có khả năng tạo ra sự thay đổi lớn nhất đối với sản lượng quốc gia. Từ đó, một số
hàm ý chính sách được đề xuất nhằm thúc đẩy mức độ lan tỏa của các ngành kinh tế đó.
ABSTRACT
This paper applies the theoretical approach of multipliers and indices of linkages using the
extended input-output model. Based on Vietnam Input-Output Table 2012 and 2016 and other
relevant data, the study examines how each of 21 sectors affects the economy in terms of output,
income and sectoral structures. The analysis results demonstrate that the Chemicals, Manufacture
of basic metals, Machinery and equipment sectors have the greatest impact on national output.
Therefore, the paper suggests several policy implications on enhancing the dispersion of the key
economic sectors in Vietnam.
© Đại học Đà Nẵng
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn