Home
Giới thiệu
Tài khoản
Đăng nhập
Quên mật khẩu
Đổi mật khẩu
Đăng ký tạo tài khoản
Liệt kê
Công trình khoa học
Bài báo trong nước
Bài báo quốc tế
Sách và giáo trình
Thống kê
Công trình khoa học
Bài báo khoa học
Sách và giáo trình
Giáo sư
Phó giáo sư
Tiến sĩ
Thạc sĩ
Lĩnh vực nghiên cứu
Tìm kiếm
Cá nhân
Nội dung
Góp ý
Hiệu chỉnh lý lịch
Thông tin chung
English
Đề tài NC khoa học
Bài báo, báo cáo khoa học
Hướng dẫn Sau đại học
Sách và giáo trình
Các học phần và môn giảng dạy
Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
Khen thưởng
Thông tin khác
Tài liệu tham khảo
Hiệu chỉnh
Số người truy cập: 112,298,152
Nghiên cứu xây dựng mô hình phóng điện cục bộ trong vật liệu cách điện ở các tần số làm việc khác nhau
Tác giả hoặc Nhóm tác giả:
TS. Nguyễn Hồng Việt Phương*; TS. ATiGB 2019*
Nơi đăng:
Tạp chí Tạp chí Khoa học và Công nghệ;
S
ố:
Vol. 18, No. 5.2, 2020;
Từ->đến trang
: 25;
Năm:
2020
Lĩnh vực:
Xã hội nhân văn;
Loại:
Bài báo khoa học;
Thể loại:
Trong nước
TÓM TẮT
Phóng điện cục bộ là nguyên nhân cũng như là dấu hiệu nhận biết sự lão hóa của vật liệu cách điện trong thiết bị điện cao áp. Do đó, theo dõi hiện tượng phóng điện cục bộ là rất quan trọng để chẩn đoán chất lượng cách điện. Bài báo này trình bày tính chất hiện tượng phóng điện cục bộ bên trong lỗ trống nằm trong vật liệu cách điện ở các tần số làm việc khác nhau là 0,1 Hz và 50 Hz. Mô hình hóa hiện tượng phóng điện cũng được đề xuất để nghiên cứu các hiện tượng vật lý khi xuất hiện phóng điện. Kết quả thí nghiệm và mô phỏng đều cho thấy rằng điện tích phóng điện và tần suất xuất hiện đều nhỏ ở tần số làm việc thấp. Kết quả mô phỏng cũng cho thấy rằng hiện tượng tự tiêu tán điện trích trên bề mặt lỗ trống có ảnh hưởng rất lớn đến phóng điện cục bộ ở tần số thấp.
ABSTRACT
Partial discharge is both a cause and symptom of electrical insulation degradation in high voltage power equipment. Its measurement is an important diagnostic tool for insulation assessment. This investigation compares partial discharge characteristics in a cavity under different applied voltage stresses at very low frequency of 0.1 Hz and at power frequency. A model is proposed to describe physical phenomena of discharges in the cavity at both applied frequencies. Measurement and numerical simulation results show that discharge magnitude and repetition rate are generally smaller at lower applied frequency. From simulation, it can be concluded that surface charge decay plays a significant contribution to discharge behaviors at very low frequency.
© Đại học Đà Nẵng
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn