Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 112,298,152

 Bàn về việc áp dụng quản trị chi phí mục tiêu trong các doanh nghiệp Việt Nam


Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Trần Thị Nga
Nơi đăng: Hội thảo khoa học quốc gia - Kế toán, kiểm toán trong quá trình hội nhập; Số: 1;Từ->đến trang: 240-250;Năm: 2014
Lĩnh vực: Kế toán; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
quản trị chi phí luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Bài báo này đề cập đến một phương pháp quản trị chi phí mục tiêu – một cách tiếp cận đang thịnh hành về kiểm soát chi phí. Đầu tiên, bài báo giới thiệu về nguồn gốc hình thành, các đặc điểm chính trong việc áp dụng phương pháp quản trị chi phí mục tiêu trong sự so sánh với phương pháp quản trị chi phí truyền thống. Quy trình áp dụng chi phí mục tiêu cũng được giới thiệu chi tiết với ví dụ minh họa. Phần cuối, tác giả giới thiệu về các công cụ chủ yếu sử dụng trong phương pháp quản trị chi phí mục tiêu và nhấn mạnh đến vai trò của kế toán viên trong việc áp dụng phương pháp này vào thực tiễn.
ABSTRACT
In the recent decades, the traditional cost management methods have shown drawbacks in providing managers with appropriate information. There have been a lot of efforts in finding a new way to control and manage expenses; one of the best ones is target costing. The article first introduce the origin and the main concepts in applying target costing by comparing with the traditional costing methods: price-lead, customer-driven, focusing on process and product designs, product life cycles and cross function … The differences in applying traditional cost management and target costing management are included. The detail procedure of target costing is illustrated together with examples includes three steps: step 1 – Identify target costs (target cost = sale price to final customer – expectation profit), step 2 – Identify cost gaps (cost gaps = current cost – target cost) and step 3 – Identify cost reduction targets for each component or unit. The third step is the most difficult step in the application process. The article divides the third step into five stages. Stage 1 – estimate the percentage of each component in total current cost. Stage 2 – estimate the percentage of product characteristics from the customer requirement. Stage 3 – connect the product characteristics with the product component. Stage 4 – Develop the connection to estimate the percentage of component importance. Stage 5 – determine the component needed to reduce cost by value index. In the last part, the article introduces the main tools used in the process of applying target costing: market analysis, competitor and industry analysis, reverse engineering, product cost analysis and value engineering and emphasizes on the roles of accountants
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn