Home
Giới thiệu
Tài khoản
Đăng nhập
Quên mật khẩu
Đổi mật khẩu
Đăng ký tạo tài khoản
Liệt kê
Công trình khoa học
Bài báo trong nước
Bài báo quốc tế
Sách và giáo trình
Thống kê
Công trình khoa học
Bài báo khoa học
Sách và giáo trình
Giáo sư
Phó giáo sư
Tiến sĩ
Thạc sĩ
Lĩnh vực nghiên cứu
Tìm kiếm
Cá nhân
Nội dung
Góp ý
Hiệu chỉnh lý lịch
Thông tin chung
English
Đề tài NC khoa học
Bài báo, báo cáo khoa học
Hướng dẫn Sau đại học
Sách và giáo trình
Các học phần và môn giảng dạy
Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
Khen thưởng
Thông tin khác
Tài liệu tham khảo
Hiệu chỉnh
Số người truy cập: 112,298,152
Phân tích dao động bộ giảm chấn bằng cột chất lỏng có điều chỉnh (TLCD) dùng phương pháp tuyến tính hoá tương đương
Tác giả hoặc Nhóm tác giả:
Lưu Xuân Hùng,
Đỗ Quang Trung
Nơi đăng:
Tuyển tập công trình khoa học- Hội nghị cơ học toàn quốc lần thứ 8-Tập 1;
S
ố:
620.1;
Từ->đến trang
: 210 - 219;
Năm:
2008
Lĩnh vực:
Khoa học;
Loại:
Bài báo khoa học;
Thể loại:
Trong nước
TÓM TẮT
TLCD là thiết bị giảm chấn tiên tiến được phát triển gần đây để áp dụng cho các công trình dạng tháp như tháp cầu, tháp truyền hình, nhà cao tầng…nhằm hạn chế dao động của công trình do gió gây ra. Phương trình dao động của TLCD có dạng cản phi tuyến. Bài báo trình bày phương pháp phân tích dao động của của bộ TLCD với hai trường hợp chịu kích động điều hoà và kích động ngẫu nhiên dùng kỹ thuật tuyến tính hoá tương đương. Khi hệ chịu kích động điều hoà, sai số khi tuyến tính hóa là không đáng kể. Tuy nhiên, đối với trường hợp kích động ngẫu nhiên sẽ có sai số lớn. Bởi vậy, để tăng độ chính xác của nghiệm tuyến tính khi phi tuyến lớn trong trường hợp hệ chịu kích động ngẫu nhiên, bài báo đề xuất áp dụng phương pháp tuyến tính hoá sai số trung bình bình phương khu vực (LOMSEC).
ABSTRACT
TLCDs are advanced equipment shock absorbers developed recently to apply for projects such as bridge towers, television towers, high-rise buildings ... to minimize vibrations caused by wind. TLCD oscillation equations of nonlinear form drag. The paper presents a method of analyzing vibrations of the two cases bear TLCDs with excitement and agitation conditioning techniques using random equivalent linearization. Under harmonic condition, the linearization error is negligible. However, the case will provoke random errors are large. Therefore, to increase the accuracy of the linear test in the case of large nonlinear systems subject to random agitation, the paper also proposed a linear approach of
local mean square error criterion
(LOMSEC).
© Đại học Đà Nẵng
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn