Home
Giới thiệu
Tài khoản
Đăng nhập
Quên mật khẩu
Đổi mật khẩu
Đăng ký tạo tài khoản
Liệt kê
Công trình khoa học
Bài báo trong nước
Bài báo quốc tế
Sách và giáo trình
Thống kê
Công trình khoa học
Bài báo khoa học
Sách và giáo trình
Giáo sư
Phó giáo sư
Tiến sĩ
Thạc sĩ
Lĩnh vực nghiên cứu
Tìm kiếm
Cá nhân
Nội dung
Góp ý
Hiệu chỉnh lý lịch
Thông tin chung
English
Đề tài NC khoa học
Bài báo, báo cáo khoa học
Hướng dẫn Sau đại học
Sách và giáo trình
Các học phần và môn giảng dạy
Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
Khen thưởng
Thông tin khác
Tài liệu tham khảo
Hiệu chỉnh
Số người truy cập: 112,298,152
Thử nghiệm quá trình phân hủy bùn thải từ trạm xử lý nước thải đô thị trong điều kiện hiếu khí có phối trộn giá thể
Tác giả hoặc Nhóm tác giả:
ThS. Võ Diệp Ngọc Khôi*; PGS.TS. Trần Văn Quang
Nơi đăng:
Tạp chí Tạp chí Khoa học và Công nghệ;
S
ố:
Vol. 18, No. 5.1, 2020;
Từ->đến trang
: 84;
Năm:
2020
Lĩnh vực:
Xã hội nhân văn;
Loại:
Bài báo khoa học;
Thể loại:
Trong nước
TÓM TẮT
Bài báo trình bày kết quả đánh giá quá trình phân hủy bùn thải từ trạm xử lý nước thải đô thị trong điều kiện hiếu khí có phối trộn giá thể là vụn gỗ tuyết tùng. Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và pH được theo dõi trong suốt thời gian thí nghiệm để kiểm tra sự ảnh hưởng đến hiệu quả quá trình. Kết quả đánh giá khả năng phân hủy thông qua tỷ lệ giảm khối lượng chất thải sau 4 tuần trong điều kiện có phối trộn giá thể đạt trên 20%, cao hơn khoảng 7% so với không có phối trộn cho thấy sự khác biệt khi kết hợp giá thể trong thí nghiệm. Tỷ lệ này tăng thêm khoảng 40% khi được ổn định nhiệt và tăng cường quá trình bay hơi nước. Quan sát thành phẩm sau quá trình phân hủy có sự thay đổi rõ rệt về màu sắc, mùi và kích thước hạt. Chỉ số đánh giá khả năng nảy mầm của hạt (GI) trên dung dịch chiết từ thành phẩm có giá trị từ 160-248 nên có thể sử dụng cho cây trồng tùy theo nhu cầu sinh trưởng.
ABSTRACT
The paper presents the results of decomposition process evaluation of sludge from waste water treatment plants in an aerobic process with cedar chips. The factors such as temperature, humidity and pH are monitored during the experiment to check the effect on process efficiency. The results show that the rate of decomposition according to the waste reduction volume after 4 weeks in an aerobic condition with cedar chips reached over 20%, about 7% more than without media in the same condition. It means there are differences when combining cedar chíp in an experiment. This rate increased by about 40% in the condition of thermal stability and increased water evaporation. Product after decomposition process is assessed to have significant changes in color, odor and material size. The evaluation index of seed germination ability on the extract solution from products gives a high value of 160-248, so it can be used as a fertilizer according to growth needs of plants.
© Đại học Đà Nẵng
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn