Home
Giới thiệu
Tài khoản
Đăng nhập
Quên mật khẩu
Đổi mật khẩu
Đăng ký tạo tài khoản
Liệt kê
Công trình khoa học
Bài báo trong nước
Bài báo quốc tế
Sách và giáo trình
Thống kê
Công trình khoa học
Bài báo khoa học
Sách và giáo trình
Giáo sư
Phó giáo sư
Tiến sĩ
Thạc sĩ
Lĩnh vực nghiên cứu
Tìm kiếm
Cá nhân
Nội dung
Góp ý
Hiệu chỉnh lý lịch
Thông tin chung
English
Đề tài NC khoa học
Bài báo, báo cáo khoa học
Hướng dẫn Sau đại học
Sách và giáo trình
Các học phần và môn giảng dạy
Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
Khen thưởng
Thông tin khác
Tài liệu tham khảo
Hiệu chỉnh
Số người truy cập: 112,298,152
So sánh mô phỏng và thực nghiệm khí hóa RDF từ chất thải rắn ở nông thôn
Tác giả hoặc Nhóm tác giả:
Bùi Văn Ga1*, Võ Anh Vũ1, Nguyễn Văn Phụng2, Triệu Đức Tông1, Lê Ngọc Đức1, Nguyễn Minh Tú1, Trần Đình Quang1,Nguyễn Văn Thức1
Nơi đăng:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng;
S
ố:
7;
Từ->đến trang
: 79-86;
Năm:
2023
Lĩnh vực:
Khoa học công nghệ;
Loại:
Bài báo khoa học;
Thể loại:
Trong nước
TÓM TẮT
Khi khí hóa sinh khối cùng hệ số không khí dư ER thì nhiên liệu nào có tỉ số không khí/nhiên liệu thấp thì hàm lượng CO cao và hàm lượng CO
2
thấp. Nhiệt trị của syngas thu được từ khí hóa RDF chất thải rắn sinh hoạt, hỗn hợp sinh khối, gỗ và trấu với cùng hệ số không khí dư ER=0,35 lần lượt là 5,5; 6; 8,5 và 9 MJ/kg. ER tối ứu khi khí hóa sọ dừa nằm trong khoảng 0,3 đến 0,4. Khi khí hóa hỗn hợp RDF gỗ+RDF trấu thì ER tối ưu khoảng 0,4. RDF trấu cho thành phần CO và H
2
cao hơn gỗ nhưng thành phần CH
4
trong syngas RDF gỗ cao hơn trong syngas RDF trấu. Nhiệt trị của syngas từ khí hóa trấu là 6,82 MJ/kg còn nhiệt trị syngas từ khí hóa gỗ là 7,21 MJ/kg. Chênh lệch nồng độ CO
2
giữa thực nghiệm và mô phỏng không quá 15% còn chênh lệch nồng độ CO, CH
4
giữa thực nghiệm và mô phỏng không quá 10%. Điều này khẳng định độ tin cậy của mô hình tính toán khí hóa RDF.
ABSTRACT
© Đại học Đà Nẵng
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn