Home
Giới thiệu
Tài khoản
Đăng nhập
Quên mật khẩu
Đổi mật khẩu
Đăng ký tạo tài khoản
Liệt kê
Công trình khoa học
Bài báo trong nước
Bài báo quốc tế
Sách và giáo trình
Thống kê
Công trình khoa học
Bài báo khoa học
Sách và giáo trình
Giáo sư
Phó giáo sư
Tiến sĩ
Thạc sĩ
Lĩnh vực nghiên cứu
Tìm kiếm
Cá nhân
Nội dung
Góp ý
Hiệu chỉnh lý lịch
Thông tin chung
English
Đề tài NC khoa học
Bài báo, báo cáo khoa học
Hướng dẫn Sau đại học
Sách và giáo trình
Các học phần và môn giảng dạy
Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
Khen thưởng
Thông tin khác
Tài liệu tham khảo
Hiệu chỉnh
Số người truy cập: 112,298,152
NGHIÊN CỨU TÁCH LIPID TỪ CÁM GẠO BẰNG CÔNG NGHỆ ENZYME
Tác giả hoặc Nhóm tác giả:
Võ Công Tuấn, Huỳnh Văn Anh Thi, Đặng Đức Long
Nơi đăng:
Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng;
S
ố:
1(110).2017;
Từ->đến trang
: 73-77;
Năm:
2017
Lĩnh vực:
Khoa học công nghệ;
Loại:
Bài báo khoa học;
Thể loại:
Trong nước
TÓM TẮT
Sản lượng cám hàng năm của nước ta là rất lớn nhưng hầu hết được sử dụng trực tiếp mà không qua chế biến. Dầu cám gạo thu được khi tách lipid ra khỏi các thành phần khác của cám là một sản phẩm chế biến có giá trị dinh dưỡng cao. Mục đích của nghiên cứu này là khảo sát tìm loại enzyme thích hợp để tách chất béo từ cám gạo, rồi tối ưu hóa quá trình với những thông số được lựa chọn. Kết quả cho thấy, phương pháp sử dụng kết hợp enzyme Alcalase 2.4 LFG và Viscozyme L cho hiệu quả cao nhất. Một mô hình tối ưu đã được đề xuất để khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Alcalase 2.4 LFG, nồng độ Viscozyme L và thời gian phản ứng lên khả năng tách béo từ cám gạo. Kết quả cho thấy phương pháp enzyme có thể được sử dụng để thu hồi chất béo từ cám gạo với hiệu suất cao và ít ảnh hưởng đến chất lượng dầu.
ABSTRACT
In Vietnam,the annual output of rice bran is huge, but most are used directly without processing. Rice bran oil obtained when separating lipids from other components of bran is a processed product with high nutritional value. The purpose of this study is to find the appropriate enzymes to separate the lipids from rice bran, and to optimize several selected process parameters. The results showed that the combination of enzyme Alcalase 2.4 LFG and Viscozyme L gavethe highest efficiency. An optimization model was built to investigate the influence of the concentration of the enzymes and the reaction time on the ability to defat rice bran. The results showed that enzymatic methods can be used to recover the lipids from rice bran with high effciency and minimum impact on the quality of the oil.
© Đại học Đà Nẵng
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn