Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,977,061

 Sự tích lũy kim loại nặng trong gạo tại một số vùng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
walgreens pharmacy coupon walgreen online coupons promo codes walgreens
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Đoạn Chí Cường, Võ Văn Minh, Dương Thanh Hà Linh
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN
marriage affairs blog.ivanovtech.com i want an affair
; Số: 7(80);Từ->đến trang: 80-102;Năm: 2014
Lĩnh vực: Môi trường; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Tiến hành xác định hàm lượng các kim loại nặng (KLN) Cu, Zn, Pb và Cd trong 9 mẫu đất và 9 mẫu lúa ở 3 vùng chuyên sản xuất nông nghiệp của thành phố Đà Nẵng. Kết quả cho thấy, hàm lượng KLN trong tất cả mẫu đất đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 03:2008/BTNMT. Chỉ có hàm lượng chì (Pb) trong mẫu gạo ở Hòa Liên và Cẩm Lệ vượt quá giới hạn cho phép của QCVN 8-2:2011/BYT. Hệ số vận chuyển KLN (TCs) từ đất vào gạo dao động trong khoảng 0.02-25. Kết quả phân tích tương quan giữa hàm lượng KLN hữu dụng trong đất với hàm lượng KLN tổng số trong đất; hàm lượng KLN trong gạo; pH đất và EC đất đã chỉ ra rằng, độ pH đất có tương quan chặt đối với hàm lượng KLN Cu và Zn hữu dụng, tương quan vừa đối với hàm lượng Cd hữu dụng và hàm lượng Pb trong gạo có tương quan vừa với hàm lượng Pb hữu dụng trong đất.
abortion stories gone wrong how to abort at home teenage abortion facts
ABSTRACT
Determining the content of some heavy metal (Cu, Zn, Pb and Cd) in 9 soil samples and 9 rice samples at 3 paddy field of Da Nang city. The study results showed that heavy metal contents in all soil samples were in the permissible limits of QCVN 03:2008/BTNMT. Only lead content (Pb) in rice samples in Hoa Lien and Cam Le exceed the permissible limits of QCVN 8-2:2011/BYT. The transfer coefficients (TCs) of heavy metal from soil to rice were in the range of 0.02-25. The results of correlation analysis between the content of soil bioavailability heavy metal with total heavy metal content in soil; heavy metal content in rice; soil pH and soil EC indicated that, soil pH had closed-correlation with bioavailability of Cu and Zn contents in soil; moderate-correlation with content of Cd bioavailability and the content of Pb in rice had moderate-correlation with Pb bioavailability in soil.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn