Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,045,369

 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NHỰA PHẾ THẢI TRONG SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG MÁC 7,5 MPa
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: TS. Hồ Viết Thắng*
Nơi đăng: Tạp chí Tạp chí Khoa học và Công nghệ; Số: Vol. 18, No. 5.1, 2020;Từ->đến trang: 56;Năm: 2020
Lĩnh vực: Xã hội nhân văn; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Hiện nay, việc sử dụng gạch không nung thay thế gạch đất sét nung đã và đang được các địa phương trên cả nước áp dụng vì nó có nhiều ưu điểm so với gạch đất sét nung như là hạn chế sử dụng đất nông nghiệp, bảo vệ môi trường, khả năng tự động hóa cao… Bên cạnh đó, rác thải nhựa đang là vấn đề đáng báo động đến môi trường không chỉ ở Việt Nam mà cả Thế giới. Vì vậy, để giải quyết vấn đề môi trường cùng với việc cải thiện một số nhược điểm của gạch không nung như là khối lượng thể tích lớn… đề tài hướng đến việc sử dụng nhựa phế thải để thay thế một phần mạt đá trong sản xuất gạch không nung. Kết quả cho thấy rằng để đảm bảo được yêu cầu về tính thi công và cường độ chịu nén, độ hút nước của gạch theo tiêu chuẩn thì tỷ lệ nhựa PET tối đa là 12,5 %. Nghiên cứu này chỉ ra khả năng tái sử dụng nhựa phế thải, góp phần giảm thiểu ô nhiểm môi trường.
ABSTRACT
Nowadays, unburnt bricks have been used across the country to replace burnt clay bricks because compared to burnt clay bricks, unburnt bricks have many advantages such as less use of agricultural soil, environmental protection, high automation capability … Besides, plastic waste is currently an alarming problem to the environment not only in Vietnam but also all over the world. Therefore, to solve environmental problems along with improving some disadvantages of unburnt bricks such as large volume mass,… this study is aimed at using waste plastic to replace a part of stone dust in the production of unburnt bricks. The results show that the maximum PET plastic waste ratio must be 12,5% in order to ensure the standard requirements of execution and compressive strength. This study indicates the possibility of reusing PET plastic waste to minimize environmental pollution.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn