Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,013,110

 CÁC ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ HỌC CỦA QUẢNG CÁO VỀ TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRONG TIẾNG ANH
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Nguyen Thi Quynh Hoa, Nguyen Thi Hong Minh, Nguyen Ngoc Nhat Minh
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN; Số: Số 6(103).2016;Từ->đến trang: 71;Năm: 2016
Lĩnh vực: Công nghệ thông tin; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Hiện nay, sử dụng trang thiết bị an toàn đường bộ để bảo vệ bản thân đang trở nên rất cần thiết. Trong bài viết này, chúng tôi chú trọng đến tám loại trang thiết bị an toàn đường bộ: mũ bảo hiểm, dây đai an toàn, ghế an toàn cho trẻ em, áo bảo hộ giao thông, kính an toàn, găng tay an toàn, giày an toàn và bộ đồ nghề sửa xe máy/ ô tô khẩn cấp với mong muốn giúp khách hàng lựa chọn được những trang thiết bị tốt nhất và an toàn nhất trong giao thông. Chúng tôi đã sưu tầm và phân tích những mẫu quảng cáo trên mạng về những loại trang thiết bị an toàn đường bộ kể trên nhằm tìm ra những đặc trưng ngôn ngữ phổ biến về đặc trưng cú pháp, sự lựa chọn từ ngữ và những phương tiện liên kết. Chúng tôi hy vọng rằng nghiên cứu về các quảng cáo trang thiết bị an toàn đường bộ này về mặt ngôn ngữ sẽ có ích trong việc dạy và học Tiếng Anh ở Việt Nam.
ABSTRACT
: Nowadays, the use of road safety equipment to protect ourselves from accidents has become a great necessity in our lives. In this paper, we are interested in eight types of road safety equipment namely helmets, seat belts, child safety seats, safety vests, safety glasses, safety gloves, safety shoes and emergency motor/car kits with the aim to help customers choose the best and safest equipment for use in traffic. In line with this, we have collected and analyzed online advertisements on these types of road safety equipment with a view to finding out the common linguistic features in terms of their syntactic features, lexical choices and cohesive devices. We do hope that this investigation into advertisements on road safety equipment (ARSEs) at the linguistic level will be beneficial to the teaching and learning of English in Vietnam. This study may also be useful for those who are interested in advertising, especially advertisements on road safety equipment.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn