Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,038,422

 HỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG KINH DOANH NGÀNH HÀNG THỜI TRANG. TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Phan Thị Nhung
Nơi đăng: The 2nd International Conference on Commerce and Distribution; Số: 1;Từ->đến trang: 345-355;Năm: 2020
Lĩnh vực: Kinh tế; Loại: Báo cáo; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam trong những năm gần đây đã có bước chuyển biến khá mạnh mẽ. Việc đầu tư về hạ tầng công nghệ, hành lang pháp lý cũng như nhận thức của các doanh nghiệp về ứng dụng TMĐT được nâng cao rõ rệt. Tuy vậy, doanh số từ hoạt động TMĐT đặc biệt là hoạt động mua bán trực tuyến vẫn chưa tương xứng với tiềm năng bởi người tiêu dùng vẫn còn e dè và tâm lý chưa sẵn sàng trong việc mua sắm trực tuyến. Thành phố Đà Nẵng được coi là một trong số ít các địa phương có điều kiện để phát triển thương mại điện tử xét trên cả bốn khía cạnh để phát triển thương mại điện tử vào các hoạt động kinh doanh và quản lý xã hội bao gồm: Cơ sở hạ tầng công nghệ, cơ sở hạ tầng pháp lý, chính sách phát triển, cũng như cơ sở hạ tầng nguồn nhân lực. Trên cở sở ứng dụng mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) và mô hình công nghệ tổ chức môi trường kinh doanh (TOE), bài viết tiếp tục đi khảo sát 203 doanh nghiệp kinh doanh thời trang trên địa bàn thành phố Đà Nẵng để khám phá và đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này. Kết quả của nghiên cứu này đã chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi áp dụng thương mại điện tử trong kinh doanh thời trang tại thành phố Đà Nẵng là gồm có: Rào cản của ứng dụng, lợi ích chiến lược, dịch vụ hỗ trợ
ABSTRACT
Vietnam e-commerce has changed dramatically in recent years. The investment in technology infrastructure, the legal corridor as well as the awareness of enterprises on e-commerce application has been significantly improved. However, sales from e-commerce activities, especially online purchases, are still not commensurate with the potential because consumers are still hesitant and psychologically not ready in online shopping. Da Nang is considered one of the few localities that have conditions to develop e-commerce in all four aspects to develop e-commerce in business and social management activities, including: technology infrastructure, legal infrastructure, development policies, as well as human resource infrastructure. Based on the application of technology acceptance model (TAM) and business environment organization technology model (TOE), the article continues to examine 203 fashion business enterprises in Da Nang city, to explore and evaluate the factors that influence e-commerce application behavior in their businesses. The results of this study have pointed out the factors affecting e-commerce application behavior in fashion business in Danang city including: barriers of application, strategic benefits, support services.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn