Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,011,078

 Designing a balanced scorecard to measure organizational performance: a case study of a logistics company in Vietnam

Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Trần Thị Nga, Nguyễn Hoàng Dũng
Nơi đăng: PROCEEDINGS OF THE FIRST INTERNATIONAL CONFERENCE ON ACCOUNTING 2015; Số: ICOA 2015;Từ->đến trang: 342-353;Năm: 2015
Lĩnh vực: Kế toán; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Quốc tế
TÓM TẮT
Thẻ cân bằng điểm là một trong các công cụ và kỹ thuật quản lý được sử dụng nhiều nhất cho việc đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Thế hệ đầu tiên của thẻ cân bằng điểm được xây dựng bởi Kaplan và Norton đã sử dụng bốn khía cạnh để đo lường thành quả của doanh nghiệp, đó là "tài chính", "khách hàng", "quy trình nội bộ" và "học hỏi và phát triển". Thế hệ thứ hai của thẻ cân bằng điểm được dựa vào sơ đồ liên kết chiến lược và thế hệ thứ ba thì tập trung vào tầm nhìn của doangh nghiệp. Thế hệ mới nhất của thẻ cân bằng điểm thì dựa vào "la bàn kinh doanh" - công cụ giúp tìm ra giá trị hiện tại và giá trị tương lai của doanh nghiệp. Thẻ cân bằng đã được áp dụng rộng rãi trong cả khu vực tư nhân và công cộng trên thế giới bởi vì lợi ích to lớn của nó, tuy nhiên, nó vẫn chưa được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực dịch vụ tại Việt Nam. Vì vậy, bài báo này hướng về việc áp dụng của thẻ cân bằng điểm trong lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam. Phương pháp tình huống- case study - được vận dụng trong bài báo để biểu thị cho việc áp dụng thẻ cân bằng điểm với công ty niêm yết Sea and Air Freight International (SAFI) tạ Việt Nam. Từ thẻ cân bằng điểm được xây dựng đã cho thấy kết quả hoạt động của công ty SAFI đang tốt lên theo thời gian. Tuy nhiên, thu nhập bình quân của mỗi nhân viên, mức độ sử dụng IT trong công việc và ưu đãi cho nhân viên như các chương trình đào tạo lại có xu hướng thay đổi vì thiếu sự quan tâm của các cấp quản lý. Bài báo này với sự công bố về quy trình xây dựng thẻ cân bằng điểm của công ty SAFI, với số liệu minh họa có thể được xem như là tài liệu hướng dẫn cho các công ty dịch vụ khác
ABSTRACT
Balanced scorecard is one of the most common management tools and techniques used for the organizational performance measurement. The first generation of the balanced scorecard developed by Kaplan and Norton used four perspectives to measure the organizational performance, i.e. “Financial”, “Customer”, “Internal business processes” and “Learning and growth”. The second generation of the balanced scorecard was based on the strategic linkage model while the third generation was more focused on organizational visions. The most recent version of the balanced scorecard, however, is based on the “business compass” which helps to find out the present and future values of the organization. Balanced scorecard has been accepted and implemented by private and public sectors around the world because of its great benefits; however, it is not being used extensively in service sectors of Vietnam. Hence this paper focuses on the application of balanced scorecard in the context of the Vietnamese service sectors. The author applies the case study approach in this research to demonstrate the balanced scorecard application. The author narrated the “designing process” of balanced scorecard in the case of Sea and Air Freight International (SAFI) public company, Vietnam. As per the balanced scorecard, the total performance of SAFI showed an increasing trend. However, the total income per employee, application of IT in the workplace and employee benefits such as training programs appeared to have a fluctuating trend due to the lack of management interests. The disclosure of SAFI’s balanced scorecard application process, facts and figures could be considered to be a guideline for other service companies.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn