Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,099,520

 Xây dựng trường đại học bền vững: Từ lý thuyết đến thực tiễn
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: PGS.TS. Lê Văn Huy, TS. Nguyễn Sơn Tùng
Nơi đăng: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia - Vai trò của cơ sở giáo dục và doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững; Số: 1;Từ->đến trang: 9-24;Năm: 2023
Lĩnh vực: Giáo dục; Loại: Báo cáo; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Bền vững trong trường đại học đang thu hút sự quan tâm và trở thành xu hướng quan trọng trong giáo dục đại học. Mục tiêu của xu hướng này là xây dựng môi trường học tập và nghiên cứu bền vững, thúc đẩy giá trị và hành động hướng tới môi trường và xã hội. Trường đại học có vai trò quan trọng trong đối phó với các thách thức nghiêm trọng như biến đổi khí hậu, suy thoái môi trường, nghèo đói và bất bình đẳng xã hội. Bài viết này nhằm mục đích làm rõ về khái niệm bền vững và các tiêu chí đánh giá bền vững trong bối cảnh các trường đại học. Kết quả bài viết cho thấy rằng các lợi ích của việc tham gia gồm có giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường, thúc đẩy đổi mới trong giảng dạy và nghiên cứu, xây dựng môi trường học tập thân thiện với môi trường và tăng cường vị thế quốc tế của trường đại học. Nội dung bài viết này có thể được tham khảo nhằm đẩy mạnh và phát triển xu hướng bền vững trong trường đại học tại Việt Nam.
ABSTRACT
Sustainability in the university is gaining attention and becoming an important trend in higher education. The goal of this trend is to create sustainable learning and research environments that promote values and action towards the environment and society. Universities have an important role to play in dealing with serious challenges such as climate change, environmental degradation, poverty and social inequality. This article aims to clarify the concept of sustainability and sustainability assessment criteria in the context of universities. The results show that the benefits of participation include minimizing negative impacts on the environment, promoting innovation in teaching and research, building an eco-friendly learning environment and strengthen the international standing of the university. The content of this article can be referenced to promote and develop sustainable trends in universities in Vietnam.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn