Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,044,345

 MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC: ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Võ Thị Kim Anh
Nơi đăng: VNU Journal of Foreign Studies; Số: 34;Từ->đến trang: 140-150;Năm: 2018
Lĩnh vực: Giáo dục; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Đánh giá giáo dục đã được chú trọng và các mô hình đánh giá giáo dục được đề xuất trong thế kỷ 20 đã được phát triển và áp dụng rộng rãi trong đánh giá giáo dục ở thế kỷ 21. Bài báo cung cấp cho độc giả cái nhìn tổng thể về bốn mô hình đánh giá nổi tiếng trong lĩnh vực giáo dục: mô hình khách quan của Tyler, mô hình phản hồi của Stake, mô hình phi mục tiêu của Scriven và mô hình CIPP của Stufflebeam. Những mô hình này có một bề dày lịch sử và được phát triển theo thời gian. Bốn mô hình này được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực đánh giá, nhưng chủ yếu là trong đánh giá chương trình giáo dục. Với mục đích giúp các nhà đánh giá giáo dục hiểu rõ hơn về các mô hình này, bài báo trình bày bản chất của các mô hình, đặc điểm của mô hình, cũng như thảo luận điểm mạnh và điểm yếu của từng mô hình.
ABSTRACT
In the 21st century, evaluation in education has been paid great attention and the evaluation models in education which were created in the 20th century have been further developed and widely applied in educational evaluation. The paper provides readers with comprehensive discussions on the four well-known evaluation models in education: Tyler’s objective model, Stake’s responsive model, Scriven’s goal free model and Stufebeam’s CIPP model. These models have a long history and have been thoroughly developed over time. The application of these four models is found in many felds of evaluation, but mostly in educational program evaluation. In order to help educational evaluators have better and deeper understandings of the four models, the paper presents the nature of the models, the characteristics of the models, as well as discusses strengths and weaknesses of each model.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn