Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,994,362

 Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM TRỰC TUYẾN SAU GIAI ĐOẠN GIÃN CÁCH XÃ HỘI DO COVID- NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Lê Thị Minh HằngLê Việt Tuấn
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học Thương mại; Số: 158;Từ->đến trang: 42-50;Năm: 2021
Lĩnh vực: Chưa xác định; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Covid-19 với giãn cách xã hội trên diện rộng đã đẩy người tiêu dùng vào những tình huống đặc biệt, khiến họ buộc phải thay đổi hành vi, nhiều người dân đã buộc phải chuyển sang các hình thức đi chợ online, mua thực phẩm trực tuyến. Nghiên cứu này đã được thực hiện ngay trong giãn cách xã hội tại Đà Nẵng, từ 20/08 đến 15/09 năm 2020. Bằng việc sử dụng các mô hình nghiên cứu hành vi dự định TAM, TRA, TPB kết hợp với mô hình VAB (Homer & Kahle, 1988) và nhân tố Nhận thức rủi ro, chúng tôi đã nhận thấy xu hướng phát triển trong mua sắm thực phẩm trực tuyến (MSTT) của người tiêu dùng Việt Nam trong và sau đại dịch Covid19. Hành vi mua thực phẩm trực tuyến tăng mạnh trong giai đoạn giãn cách và họ có ý định mua cao sau giãn cách. Ý định này ngoài việc bị tác động bởi các biến trong 3 mô hình truyền thống là TAM, TRA, TPB thì còn bị tác động bởi Giá trị cá nhân và Nhận thức rủi ro.
ABSTRACT
Social distancing due to Covid-19 exposes consumers to abnormal situations and forces them to passively change their buying behaviors, leading to partly shifting to online shopping channel choices. This study was conducted right in the social distancing period in Danang City, from August 20th to September 15th, 2020. By developing a conceptual framework integrating predicting intentions models TAM, TRA, TPB with VAB model (Homer & Kahle, 1988), and Perceived Risks, this study recognizes an ongoing trend in online purchasing of Vietnam consumers during- and post-Covid 19. Together with a witnessed upward trend in online food purchasing behaviors during the social distancing period, online markets also anticipate a positive growth of buying intentions after social distancing. These behavioral intentions are affected not only by the original anchors from TAM, TRA, TPB models but also by personal values and perceived risks.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn