Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 109,409,774

 Kiến trúc thuộc địa Pháp tại Huế
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Lê Minh Sơn
Nơi đăng: Vietnam Journal of Construction; Số: 3;Từ->đến trang: 168-174;Năm: 2019
Lĩnh vực: Xã hội nhân văn; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Qũy kiến trúc thuộc địa Pháp đóng góp một phần rất lớn để Huế trở thành đô thị di sản đặc sắc cấp quốc quốc gia tại Việt Nam. Đặc biệt nơi đây có kinh thành triều Nguyễn được Unesco công nhận di sản văn hóa thế giới năm 1993. Tuy nhiên trong hai thập niên trở lại đây, dưới tác động của quá trình đô thị hóa, nền kinh tế thị trường, tốc độ phá hủy, xuống cấp của những công trình kiến trúc thuộc địa Pháp đã diễn ra nhanh hơn bao giờ hết. Sự cân bằng giữa bảo tồn di sản kiến trúc Pháp và phát triển kinh tế - xã hội luôn là một vấn đề khó cho đô thị di sản Huế. Bài viết này sẽ làm một nghiên cứu khảo sát và đánh giá hiện trạng các công trình kiến trúc thuộc địa, từ đó đưa ra những nguyên nhân khiến cho những công trình này ngày càng bị mai một, cuối cùng là đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị sử dụng có hiệu quả trong giai đoạn mới.
ABSTRACT
The French colonial architecture contributes a great part to Hue becoming a national heritage city of Vietnam. In particular, this place was recognized as a world cultural heritage by the Unesco in 1993. However, in the past two decades, under the impact of urbanization and a market economy, the degradation of French colonial structures has taken place faster than ever. The balance between preserving French architectural heritage and socioeconomic development has always been a difficult issue for Hue's urban heritage. This paper is a survey and assessment of the status of colonial architecture, thereby giving the reasons for these ancient architectural heritage to be reduced. Finally, the paper proposes solutions to preserve and promote effective use of heritage in the new period
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn