Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 106,841,328

 Tương tác giữa keo nano bạc với ion thuỷ ngân (II) và sự thay đổi tính chất cộng hưởng plasmon bề mặt của nó
marriage affairs open i want an affair
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: TS. Nguyễn Bá Trung*
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN; Số: Số 11(84).2014, Quyển 1;Từ->đến trang: 134;Năm: 2014
Lĩnh vực: Tự nhiên; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Tính chất cộng hưởng plasmon bề mặt của các hạt nano, đặc biệt là nano vàng (AuNP), bạc (AgNP) đã và đang được khai thác rộng rãi trong các ứng dụng liên quan đến cảm biến hoá, sinh học. Nano bạc là loại vật liệu thể hiện tính chất cộng hưởng plasmon nổi trội so với các nano kim loại khác nên rất nhạy với sự thay đổi về kích thước, hình dạng và môi trường bên ngoài. Bài báo này trình bày phương pháp điều chế hệ keo AgNP và khảo sát các đặc trưng của vật liệu đã tổng hợp thông qua các phân tích hoá lý như đo phổ cộng hưởng plasmon bề mặt, phân tích nhiễu xạ tia X (XRD) và chụp ảnh truyền qua (TEM). Kết quả thực nghiệm cho thấy màu sắc của dung dịch keo AgNP, kích thước, tín hiệu cộng hưởng plasmon của nó bị thay đổi khi có mặt ion Hg2+ do tương tác giữa AgNP với Hg2+. Kết quả này mở ra hướng ứng dụng dung dịch keo AgNP trong phát triển hệ cảm biến trên cơ sở biến đổi màu để phân tích nhanh Hg2+ trong nước.
walgreens prints coupons prescription coupon card free printable coupons
ABSTRACT
Localized surface plasmon resonance of nanoparticles, especially AuNP and AgNP, has been extensively exploited in many applications related to chemical and biological sensing. AgNP shows the best dominant plasmon resonance characteristic compared to other nano metals. Thereforce, it is very sensitive to changes in the size and shape of nano particles, as well as external medium on the particle surface. This is the basis for exploiting this nature in the development of sensor systems. This work presents a chemical method to prepare AgNP colloidal systems and then examines the physical characteristics through physical analyzes, including surface plasmon resonance characteristic, X-ray diffraction analysis (XRD) and TEM. Experimental results showed that the color of AgNP solution its size and plasmon resonance changed in the presence of Hg2+, due to the chemical reaction between Hg2+ and AgNPs.The positive results of this work can be applied to the development of sensors based on the color change for quick screening Hg2+ in water samples.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn