Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,084,116

 Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 của Trần Mai Hạnh và hình thái diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử trong phối điểm nhìn trần thuật
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: TS. Nguyễn Thanh Trường*
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN; Số: Số 8(105).2016;Từ->đến trang: 57;Năm: 2016
Lĩnh vực: Công nghệ thông tin; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Viết về đề tài chiến tranh bằng cái nhìn khách quan trong việc đi sâu khám phá bản chất của hiện thực lịch sử như một khách thể thẩm mĩ, Trần Mai Hạnh đã thành công trong việc xử lí điểm nhìn trần thuật mang tính chiến lược, tạo sinh quyền lực cho các tổ chức, cấu trúc diễn ngôn lịch sử. Theo đó, với sự linh hoạt trong phối điểm nhìn trần thuật - điểm nhìn đồng nhãn/điểm nhìn trao vai/điểm nhìn thoại dẫn, tiểu thuyết Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 đã mở ra nhiều khu vực tiếp xúc, giúp bạn đọc tri nhận “sức nóng” của hiện thực chiến tranh hơn 40 năm về trước trong nhiều kênh đối thoại khi tiệm cận với bản thể con người cá nhân hay tinh thần sự kiện lịch sử qua những góc nhìn thấu xét đến chiều sâu của bản chất đối tượng.
ABSTRACT
Writing on the subject of war with an objective view of deeply exploring the essence of historical reality as an aesthetic object, Tran Mai Hanh has succeeded in handling a strategic narrative point of view, generating power for organization and structure in historical discourse.Accordingly, with the flexibility in narrative viewpoint - the same point of view/the point of view in giving the role in shifts/the point of view in directing callouts, novel "War minutes 1-2-3-4.75" has opened up exposure areas that help readers realize the "heat" of war's reality of more than 40 years ago through many dialogue channels when approaching the essence of individual being or the spirit of historical events through the deep viewpoint to the depth of the nature of the object.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn