Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,060,228

 Liên kết giữa các địa phương trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trường hợp liên kết với các địa phương Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung của tỉnh Bình Định
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Nguyễn Hiệp*; Phan Văn Toàn
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN; Số: 10(95)2015;Từ->đến trang: 69-75;Năm: 2015
Lĩnh vực: Công nghệ thông tin; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Dựa trên dữ liệu khảo sát các đối tượng có liên quan đến công tác thu hút FDI của Bình Định, nghiên cứu này đánh giá biểu hiện của phạm vi, mức độ, lợi ích, chi phí, rủi ro, môi trường và nội dung quản trị liên kết của Bình Đình với các địa phương Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong thu hút FDI dưới góc nhìn của người trong cuộc. Kết quả nghiên cứu cho thấy phạm vi và mức độ liên kết vẫn còn ở mức thấp do nhận thức về lợi ích, chi phí và rủi ro liên kết còn chưa rõ ràng, một số khía cạnh môi trường liên kết chưa có nhiều thuận lợi cũng như tính chuyên nghiệp của quản trị liên kết vùng chưa ở mức cao. Trên cơ sở mong đợi của Bình Định sẽ gia tăng phạm vi, chiều sâu và tính chuyên nghiệp của liên kết, một số hàm ý chính sách được đề xuất trong đó nhấn mạnh cần thiết phải xác định hướng ưu tiên phù hợp để tập trung xúc tiến liên kết.
ABSTRACT
Based on the data from a survey of the administrators whose jobs are involved with FDI attraction in Binh Dinh province, this study examines the scope, extent,benefits, costs, risks, operating environment and governance of the cooperation that Binh Dinh province’s government has with others in the Key Economic Zone of Central Vietnam from the perspective of the insiders. Research results imply that the cooperation is still of a narrow scope with low intensity. The factors underlying this performance are diversion in perception about the benefits, costs and risks of the cooperation among the people involved; inherent existence of some unfavorable environmental conditions; as well as current lack of professional cooperation governance. To support the expectation of the government to intensify the cooperation, some implications of policies are raised with an emphasis on the necessity to determine appropriate priorities to promote cooperation activities.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn