Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 109,417,242

 Nghiên cứu nhu cầu liên kết vùng phục vụ phát triển: Trường hợp hợp tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Nguyễn Hiệp
Nơi đăng: Tạp chí Khoa học Thương mại; Số: 111/2017;Từ->đến trang: 23-30;Năm: 2017
Lĩnh vực: Kinh tế; Loại: Bài báo khoa học; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Nghiên cứu này nhận diện nhu cầu liên kết vùng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài giữa các địa phương Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung. Dựa vào dữ liệu khảo sát quan điểm của những người trực tiếp tham gia vào hoạt động thu hút và ý kiến của doanh nghiệp nước ngoài có quan tâm đầu tư, kết quả phân tích cho thấy nhu cầu liên kết vùng trong lĩnh vực này là lớn, đa dạng và phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp, trong đó triển vọng nhất là liên kết xúc tiến đầu tư, liên kết cải thiện môi trường đầu tư và phối hợp định hướng ngành. Nghiên cứu còn phát hiện rằng yêu cầu về tính chuyên nghiệp của quản trị liên kết là cao và kỳ vọng liên kết giữa các nhóm đối tượng khác nhau còn có sự khác biệt. Thông tin kết quả nghiên cứu tạo động lực gia tăng nỗ lực liên kết, giúp gợi ý hướng ưu tiên đồng thời đặt ra yêu cầu hài hòa nhu cầu giữa các đối tượng vì mục tiêu triển khai liên kết hữu hiệu và hiệu quả.
ABSTRACT
This study aims at identifying the demand for regional cooperation among local governments in FDI attraction at the Key Economic Zone of Central Vietnam. Statistical analysis based on data from a survey of administrative staff on their perception about various aspects of the demand and a survey of representatives of foreign firms supports the findings that the demand for regional cooperation is relevantly high in various aspects, especially in collaboration in promotion of investment, improvement of investment enviroment and choice of industries for investment priority. This study also finds the need for more advanced cooperation governance in most perspectives. Besides, it spots out that there are still significant gaps in the perception among people from different provinces, management layers and functional organizations. The findings motivate the people involved in the cooperation, hint implications on the choice of prioritized cooperation areas as well as assert the need for harmonization of cooperation demand among local partners in regional integration.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn