Thông tin chung

  English

  Đề tài NC khoa học
  Bài báo, báo cáo khoa học
  Hướng dẫn Sau đại học
  Sách và giáo trình
  Các học phần và môn giảng dạy
  Giải thưởng khoa học, Phát minh, sáng chế
  Khen thưởng
  Thông tin khác

  Tài liệu tham khảo

  Hiệu chỉnh

 
Số người truy cập: 107,602,091

 Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đại số (Developing Mathematical Communication Competence forHigh School Students in Teaching Algebra, Hội thảo quốc tế “Diễn đàn Hà Nội lần thứ nhất về KHGD và Sư phạm”, 24/11/2021, ĐHGD-ĐHQGHN)
Tác giả hoặc Nhóm tác giả: Anh Phuong Luong, Tuan Anh Le, Thanh Hung Nguyen
Nơi đăng: Hội thảo quốc tế “Diễn đàn Hà Nội lần thứ nhất về KHGD và Sư phạm”, ĐHGD-ĐHQGHN; Số: 11/2021;Từ->đến trang: 20-29;Năm: 2021
Lĩnh vực: Giáo dục; Loại: Báo cáo; Thể loại: Trong nước
TÓM TẮT
Năng lực giao tiếp toán học (GTTH) là một trong năm thành tố cốt lõi của năng lực toán học mà môn toán ở trường phổ thông cần hình thành và phát triển cho học sinh. Trong dạy học truyền thống giáo viên môn Toán thường có tác động nhất định đến năng lực này của học sinh đâu đó giáo viên cũng đã thực hiện một vài biện pháp sư phạm để giúp các em học sinh phát triển kĩ năng này. Tuy nhiên do ảnh hưởng của tiếp cận nội dung nên họ vẫn chưa có cái nhìn đầy đủ, đúng đắn về cách thức dạy học để phát triển năng lực GTTH. Thuyết kiến tạo nói chung đặc biệt là thuyết kiến tạo xã hội của Vygotsky với những nghiên cứu về quá trình hình thành tri thức của trẻ em trong đó nhấn mạnh vai trò của tương tác xã hội như nền móng của phạm trù GTTH trong dạy học toán. Bài báo này trình bày một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển GTTH cho học sinh trong dạy học đại số ở trường THPT. Các biện pháp này có cơ sở lí luận là quá trình dạy học theo thuyết kiến tạo, trong đó GV có nhiệm vụ thiết kế bài học theo hướng phải gia tăng cả về số lượng lẫn chất lượng các tình huống GTTH ở trên lớp bởi đó chính là nền tảng hình thành tri thức toán học cho HS.
ABSTRACT
Mathematical communication competence is one of the five core components of mathematical competence that high school math needs to form and develop for Vietnamese students. In traditional teaching, teachers have also more or less paid attention to developing their students’competence. . However, due to the content-based approach, they still have not yet had a complete and right view on the teaching methods to developing mathematical communication competence. General constructivism, especially the social constructivism of Vygotsky with studies on the knowledge formation process of children, stresses the role of social interaction as the foundation of the mathematical communication category within the math classes. In this article, some pedagogical measures to develop mathematical communication for students in teaching algebra in high schools are presented. The theoretical basis of these measures is the constructivist teaching process. In this process, teachers take the responsibility for designing lessons to increase both the quantity and quality of mathematical communication situations in the classroom because it is the foundation to form mathematical knowledge for students.
© Đại học Đà Nẵng
 
 
Địa chỉ: 41 Lê Duẩn Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (84) 0236 3822 041 ; Email: dhdn@ac.udn.vn